Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đã tiếp nhận hàng nghìn người bệnh không chỉ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ mà còn đến từ các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là khu vực Tây Bắc.
Dọc mùng là thực phẩm quen thuộc trồng ở một số địa phương, chế biến thành nhiều món ăn khác nhau.
Chiều 28/11, thông tin từ BV Việt Đức cho biết các bác sĩ của bệnh viện đã ứng dụng phối hợp đa kỹ thuật mang lại hiệu quả tối ưu trong điều trị liệt mặt hay liệt dây thần kinh số VII cho nhiều người bệnh.
Tái khám trễ và ngưng thuốc rung nhĩ trong vòng 2 ngày, một người đàn ông đã bất ngờ bị đột quỵ với các biểu hiện liệt nửa người, méo miệng, nói đớ khi đang được bác sĩ thăm khám.
Bị rung nhĩ 7 năm nhưng ông M. 58 tuổi ngưng thuốc 2 ngày, đến khi đi khám bất ngờ bị đột quỵ với các biểu hiện liệt nửa người, méo miệng, nói đớ.
Một người đàn ông bị rung nhĩ nhưng đi tái khám trễ bỗng đột quỵ trước mặt bác sĩ và may mắn được cứu kịp khi đang trong bệnh viện.
Người đàn ông bị rung nhĩ nhưng ngưng thuốc 2 ngày và tái khám muộn. Khi đang được bác sĩ thăm khám, ông bất ngờ bị đột quỵ với các biểu hiện liệt nửa người, méo miệng, nói đớ.
Rung nhĩ là nguyên nhân gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có đột quỵ. Người bệnh rung nhĩ có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 5 lần so với người không bị rung nhĩ.
Đó là khẳng định được các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo 'Cập nhật những tiến bộ trong quy trình điều trị cấp cứu đột quỵ' do Hội Đột quỵ TP Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long phối hợp tổ chức ngày 23-11 tại Cần Thơ.
Thời tiết miền Bắc đang chuyển lạnh, đây cũng là thời điểm gia tăng bệnh đột quỵ, nhất là ở người già, người có bệnh nền huyết áp.
Theo các chuyên gia, tỷ lệ tầm soát đột quỵ tránh nguy cơ tử vong hiện đạt xấp xỉ 70%, tỷ lệ can thiệp thành công cho bệnh nhân bị đột quỵ đạt 50%.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận bệnh nhân Đ.N.V (61 tuổi, quê ở Ninh Bình) bị đột quỵ trên đường đi công tác từ Ninh Bình đến Hà Giang. Thời điểm khởi phát đột quỵ, bệnh nhân đang ăn cơm trưa, đột ngột xuất hiện méo miệng, nói khó, tay làm rơi đũa, liệt nửa người phải.
Trên đường đi công tác từ Ninh Bình đến Hà Giang, người đàn ông vào quán bên đường ăn trưa nhưng đang ăn thì bất ngờ méo miệng, tay rơi đũa, gục xuống bàn…
Thời điểm khởi phát đột quỵ, bệnh nhân đang ăn cơm trưa trên đường đi công tác và đột ngột xuất hiện méo miệng, nói khó, tay làm rơi đũa, liệt nửa người
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận bệnh nhân Đ.N.V (61 tuổi, quê ở Ninh Bình) bị đột quỵ trên đường đi công tác từ Ninh Bình đến Hà Giang.
Thời điểm khởi phát đột quỵ, bệnh nhân đang ăn cơm trưa, đột ngột xuất hiện méo miệng, nói khó, tay làm rơi đũa, liệt nửa người phải.
Ông V. đang ngồi ăn tại một quán cơm trên đường đi công tác từ Ninh Bình lên Hà Giang bất ngờ có dấu hiệu đột quỵ. Đồng nghiệp đã đưa ông V. đi cấp cứu kịp thời.
Một người đàn ông đã bị hơn 100 cơn đột quỵ nhẹ trong một tuần. Tuy nhiên điều kỳ lạ là ông vẫn sống sót và sức khỏe của ông đang dần hồi phục.
Bỗng rơi vào nghịch cảnh vừa mù vừa điếc do u não, tôi quyết vượt lên số phận, hoàn thành cuốn tự truyện tâm huyết của đời mình, truyền cảm hứng cho bao người.
Liệt mặt hay còn gọi là liệt dây thần kinh số VII có thể xảy ra ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính, tuổi tác. Biểu hiện chính của bệnh là liệt nửa mặt, méo miệng.
Nói đến đột quỵ não, trước đây người ta thường nghĩ ngay đến bệnh của những người cao tuổi. Tuy nhiên, những thống kê gần đây đã cho thấy căn bệnh này chiếm một tỷ lệ không nhỏ ở người trẻ. Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai mỗi ngày tiếp nhận khoảng 40 ca đột quỵ vào cấp cứu, trong đó 10% là người trẻ.
Không còn là căn bệnh của người lớn tuổi, đột quỵ ngày càng trẻ hóa và là mối đe dọa cho thế hệ trẻ. Tại Việt Nam, tỷ lệ người trẻ bị đột quỵ tăng trung bình 2% mỗi năm, trong đó nam giới cao hơn nữ giới 4 lần.
Cơ thể con người có cơ chế thích nghi điều chỉnh ở ngưỡng nhiệt độ từ 20-30 độ C. Khi nắng nóng, nhiệt độ tăng cao, người lớn tuổi thích nghi kém nên dễ bị đột quỵ hơn người trẻ