Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, câu chuyện về chị Hoàng Thị Út (Tổ 32, xã Đức Trọng) là một minh chứng sống động cho nghị lực, sự nhạy bén và khả năng 'biến đất thành vàng' từ những gốc đào. Từ một công nhân cầu đường, chị Út cùng chồng đã xây dựng nên vườn đào Duy Khương nổi tiếng, mang về doanh thu tiền tỷ mỗi năm và trở thành tấm gương điển hình trong phong trào thi đua yêu nước.
Xế trưa, chợ đồ rẫy xã Kiến An (huyện Chợ Mới) hoạt động náo nhiệt giữa người mua và người bán. Từ lâu, chợ này là nơi mưu sinh bền bỉ của tiểu thương và là mạch sống hàng ngày của nông dân chân đất xứ cù lao.
Hình ảnh những chiếc ghe lò rèn lênh đênh sông nước đã thưa dần, chỉ còn lại số ít người quen nghề vẫn kiên trì bám trụ, cần cù ngày đêm giữ cho lò rèn quanh năm luôn đỏ lửa. Ngày ngày, họ đưa chiếc ghe chở theo lò rèn luồn lách khắp các nhánh sông, con rạch làm vật dụng gia đình, nông cụ cho số ít người còn nhu cầu.
Làng nghề bó chổi cọng dừa Vĩnh Chánh (xã Vĩnh Chánh, huyện Thoại Sơn) đã trở thành biểu tượng của sự cần cù, sáng tạo và tinh thần đoàn kết của người dân địa phương. Hình thành từ những năm 1990, nghề truyền thống này không chỉ gìn giữ nét đẹp văn hóa đặc trưng, mà còn mang đến cuộc sống ổn định cho nhiều gia đình.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những 'chợ bên đường' ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân tại thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk), nhiều năm qua cây hoa đào còn góp phần quan trọng tạo dựng thương hiệu và nét đặc trưng riêng của vùng đất đỏ bazan Tây Nguyên.
Cuối năm, anh em, con cháu trong nhà lại xôm tụ về cùng nhau tát đìa bắt cá. Nhà anh Chín Long (Ðường Hải Long, ấp Bảy Ghe, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thời) có 9 anh chị em. Vụ này anh lên đìa cá, mấy anh chị em về làm phụ nên chỉ trong một buổi sáng là xong.
Vụ dùng chất cấm để sản xuất giá đỗ ở Đắk Lắk các đối tượng khai nhận đã mua 'nước kẹo' ở TP. HCM về để sản xuất hàng tấn giá đỗ rồi bán ra thị trường và thậm chí đưa hàng trăm ký giá đỗ/ngày vào siêu thị Bách hóa Xanh để bán.
'Tôi mua nước kẹo của một người ở TP.HCM và chuyển về Đắk Lắk. Đây là thuốc diệt rễ để cây giá ít rễ, thân mập mạp' đây là lời khai của đối tượng Lâm Văn Đạo – Chủ cơ sở sản xuất Lâm Đạo khai nhận trong vụ giá đỗ ngâm hóa chất.
Lâm Văn Đạo bắt đầu cung cấp giá đỗ ủ chất cấm cho Bách Hóa Xanh từ tháng 5/2024 cho đến khi bị công an bắt giữ.
Biết 'nước kẹo' 6-Benzylaminopurine dùng để ủ giá đỗ có khả năng gây dị tật nhưng chủ 6 cơ sở tại Đắk Lắk vẫn sử dụng, tuồn giá ra thị trường 8-10 tấn/ngày.
Các đối tượng khai nhận, dù biết hành vi của mình là sai trái, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng nhưng vẫn mua 'nước kẹo' từ Tp.HCM về để sản xuất giá đỗ rồi bán ra thị trường.
Đạo bắt đầu nhập hàng cho Bách Hóa Xanh từ tháng 5-2024 đến thời điểm bị công an bắt giữ.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán, tại vùng trồng hoa Tết ở huyện Thống Nhất, các nhà vườn đang tất bật chăm cây...
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới Tết Nguyên đán, tại vùng trồng hoa Tết ở huyện Thống Nhất, các nhà vườn đang tất bật chăm cây...
Người mẹ đã đem con trai đi cho với hi vọng cuộc sống sau này bớt cơ cực hơn.
Bình minh vừa 'leo' qua khỏi mặt sông, tiếng máy chạy lạch cạch rẽ nước ràn rạt, tiếng ít ới gọi nhau đánh thức 'chợ trôi' mùa nước nổi. Trên ghe, thương hồ phân phối hàng nông sản miệt dưới cho mối lái để kịp chạy về bán vào buổi sáng tại chợ quê. Từ lâu, việc buôn bán trên sông bằng ghe, xuồng tấp nập đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông nước Cửu Long được lưu truyền hàng trăm năm. Nhờ hoạt động buôn bán này, thương hồ và tiểu thương có thu nhập ổn định quanh năm.
Sáng sớm, men theo kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành) bắt gặp hàng chục ghe cào nổ máy lạch phạch kéo hến. Trên bờ, những vựa thu mua hến tấp nập người đến, người đi, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp của làng quê mùa nước nổi.
Ngày có kết quả xét nghiệm, ông Hoàng đến từ rất sớm. Sau khi ký nhận kết quả, ông run lên vì xúc động.
Hành động của con rể khiến bố vợ sốc nặng, muốn cạch mặt và lo cho tương lai hôn nhân của con gái.
Nhiều tiểu thương khá bất ngờ khi có đoàn đến kiểm tra và yêu cầu xuất trình chứng từ hàng hóa.
Giữa lòng thành phố nhộn nhịp, làng nghề lồng đèn Phú Bình đã bắt đầu rộn rã tiếng kéo giấy, tất bật hoàn thiện những chiếc lồng đèn, để kịp cung ứng ra thị trường phục vụ mùa Tết Trung thu sắp đến.
Tôi không ngờ Lâm có thể làm vậy trong khi anh hùng hổ tuyên bố 'Tiền với anh không là vấn đề'!
Cẩn thận lượm từng quả trứng bỏ vào rổ, nông dân Lâm Văn Hùng, ấp Ô Rô, xã Tân Ân, phấn khởi: 'Bầy vịt 150 con đẻ mỗi ngày từ 90-100 trứng, bán với giá 35 ngàn đồng/chục, cũng đủ trang trải sinh hoạt. Thấy nuôi hiệu quả, đầu tháng 3 rồi, gia đình đã mạnh dạn gầy đàn thêm 100 con gồm vịt đẻ trứng và vịt thịt. Mong rằng vụ nuôi thuận lợi để kinh tế gia đình ổn định hơn'.
Đi xuất khẩu lao động đã gần 10 năm nhưng tôi chưa muốn về nước vì lo bị gia đình giục lấy chồng; tuy 31 tuổi nhưng tôi chưa từng hẹn họ với ai.
Tôi đi xuất khẩu lao động đã gần 10 năm, năm nay cũng đã 31 tuổi nhưng vẫn chưa muốn về nước, một phần vì tâm lý sợ sẽ khó tìm việc làm, phần vì sợ bị gia đình giục chuyện lấy chồng.
10 năm qua, người dân thôn Phú Cường (xã Ia Pal, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã phát triển giống mía thanh diệu trên mảnh đất khô cằn sỏi đá. Loại mía tím này đã trở thành thức quà quê theo chân những chuyến xe đến với mọi miền trong cả nước.
Chỉ cần nghe bấc trở mùa, ngó con trăng tròn tháng chạp, là mấy cái chợ nổi lại rộn ràng như xuân căng tràn lên phận người thương hồ lấy sông làm nhà. Trong nhiều cách ăn Tết của người Nam bộ, thì cái Tết thương hồ vẫn luôn là cái Tết đặc biệt và độc đáo nhất.
Đó là một loại giống mai rất đặc biệt ở xứ đầu nguồn Phú Vĩnh (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang). Người trồng mai chắt chiu chăm sóc suốt một năm tròn, chờ đến ngày Xuân hưởng thành quả vàng ươm.
Giá hoa kiểng Tết năm nay giảm khoảng 30% so với cùng kỳ năm ngoái
Không chỉ bị cạnh tranh bởi nhà vườn trong nước, người trồng hoa ở TP.HCM còn bị cạnh tranh khốc liệt bởi hoa nhập ngoại từ Thái Lan với ngoại hình, màu sắc và giá thành tốt hơn. Nhiều người thích hoa nhưng lại không có tiền để mua.
Sau khi người dân xung quanh phát hiện, ngọn lửa cháy lan nhanh chóng sang các sạp hàng khiến nhiều tiểu thương hoảng loạn...
Hôm nay (27/11), ông Nguyễn Văn Huy, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương cho biết, người nông dân trên địa bàn đang thu hoạch khoảng 1.000 tấn cam sành nhưng đến nay không có thương lái thu mua.
Chỉ dài hơn 70 phút và với 4 nhân vật tham gia mà vở kịch 'Búp bê' của Lucteam vẫn đủ sức khiến khán giả giật thót đến lạnh người…