Giá vàng hôm nay (8/7): Vàng trong nước đồng loạt giảm nhẹ, đặc biệt là vàng nhẫn mất tới 600.000 đồng/lượng, trong khi vàng miếng vẫn neo quanh mốc 120 triệu đồng/lượng.
Tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Giá vàng trong nước hôm nay (8/7) quay đầu điều chỉnh tăng tới 500.000 đồng/lượng chiều mua và bán ở cả vàng miếng và vàng nhẫn, cùng xu hướng thế giới.
Giá tiêu hôm nay (8/7) trong khoảng 140.000 - 144.000 đồng/kg, tăng 1.000 - 2.000 đồng/kg, trừ Đắk Lắk so với cùng thời điểm sáng hôm qua. Giá tiêu khởi sắc trở lại, vượt qua mốc 140.000 đồng/kg.
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2025, tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tăng 19,32% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong khi vàng thế giới vẫn biến động giằng co nhẹ, thì giá vàng trong nước đồng loạt tăng vọt ngay khi mở cửa sáng 8/7, với vàng SJC đã lấy lại mốc 121 triệu đồng/lượng.
Giá vàng ngày 8/7 đồng loạt giảm sâu ở cả vàng miếng và vàng nhẫn từ 400.000 – 600.000 đồng/lượng. Cùng thời điểm, giá vàng thế giới cũng về mốc 3.312 USD/ounce
Giá vàng tăng bật tăng trong phiên liền trước đã đẩy vàng trong nước vọt lên mốc 121 triệu đồng/lượng.
Mỗi lượng vàng miếng SJC tăng nửa triệu đồng so với giá chốt phiên hôm qua, hiện leo lên mức 121 triệu đồng/lượng (bán ra).
Giá vàng hôm nay ghi nhận tăng nhẹ trong nước, trong khi giá thế giới giảm nhẹ, ảnh hưởng đến chênh lệch lớn giữa thị trường trong và ngoài nước...
Giá vàng miếng SJC sáng 8-7 trở lại mốc 121 triệu đồng/lượng khi giá vàng thế giới biến động rất mạnh trong phiên hôm qua, rạng sáng nay.
Giá vàng hôm nay 8/7 tăng trở lại 500 nghìn đồng/lượng đối với cả vàng miếng và vàng nhẫn SJC. Trong khi thị trường quốc tế giữ vững trên 3.300 USD khi USD tăng mạnh.
Sáng nay 8-7, giá vàng trong nước tăng nửa triệu đồng/lượng, lên mốc 121 triệu đồng/lượng. Diễn biến này xuất phát từ thị trường quốc tế.
Ngày 7/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ngày 1/8 là mốc thời hạn mới cho việc áp thuế đối ứng với các đối tác thương mại của Mỹ nhưng có thể sẽ được tiếp tục gia hạn nếu như các đối tác đưa ra được đề xuất phù hợp.
Giới phân tích dự báo, Thị trường Chứng khoán Việt Nam (VN-Index) sẽ đối mặt áp lực bán ở mốc 1,418 điểm và nhà đầu tư nên ưu tiên chốt lời.
Chỉ số VN-Index chính thức vượt mốc kháng cự 1.400 điểm khi thanh khoản tăng đột biến.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ đầu tuần khi VN-Index vượt mốc 1.400 điểm, VN30 lần đầu chinh phục 1.500 sau hơn 3 năm. Dòng tiền lớn trở lại mạnh mẽ, khối ngoại tiếp tục mua ròng tạo lực đẩy cho sóng tăng mới...
Giá vàng tiếp tục lao dốc không phanh vào cuối ngày hôm nay, về sát mốc 3.300 USD/ounce.
Sắc xanh trở lại đầy thuyết phục trong phiên đầu tuần, ngày 7/7, khi lực cầu bùng nổ ở nhóm Tài chính và bluechips. Khối ngoại 'góp lửa', VN-Index bật tăng mạnh mẽ vượt mốc tâm lý 1.400 điểm.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một phiên giao dịch sôi động với thanh khoản bùng nổ, vượt 31.100 tỷ đồng. Chốt phiên giao dịch ngày 7/7, chỉ số VN-Index tăng 15,09 điểm lên 1.402,06 điểm. Khối lượng giao dịch đạt hơn 1,29 tỷ cổ phiếu, tương ứng hơn 28.290,5 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch đầu tuần (7-7), VN-Index tăng hơn 15 điểm, vượt mốc 1.400 điểm.
Thị trường chứng khoán khởi sắc đầu tuần khi nhóm cổ phiếu ngân hàng dẫn dắt đà tăng, giúp VN-Index tăng hơn 15 điểm, chính thức vượt mốc 1.400. SHB ghi dấu phiên giao dịch kỷ lục với gần 250 triệu cổ phiếu khớp lệnh và tăng kịch trần.
Phiên giao dịch đầu tuần, chỉ số VN-Index tăng hơn 15 điểm, vượt mốc 1.400 điểm; thanh khoản ở mức cao, trong đó SHB đạt thanh khoản đột biến.
Tâm lý nhà đầu tư được củng cố, thanh khoản 'bùng nổ', cùng sự trợ giúp đắc lực của nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng tăng điểm đã giúp VN-Index phiên chiều 7/7 trở lại mốc quan trọng 1.400 điểm sau hơn 3 năm.
Ngày 7-7, giá vàng được điều chỉnh giảm 400.000 đồng/lượng trong khi vàng thế giới lùi về gần mốc 3.300 USD/ounce, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới lên 14,4 triệu đồng/lượng.
Phiên giao dịch đầu tuần ngày 7/7 khép lại với dấu ấn đáng nhớ khi VN-Index vượt ngưỡng tâm lý 1.400 điểm, mức cao nhất kể từ năm 2021. Với đà tăng ấn tượng 15,09 điểm (+1,09%), chỉ số chính của sàn HoSE đóng cửa tại 1.402,06 điểm, đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ của thị trường chứng khoán Việt Nam sau thời gian dài tích lũy.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa trải qua một phiên giao dịch sôi động với thanh khoản bùng nổ, vượt 31.100 tỷ đồng
Sức mạnh của nhóm cổ phiếu VN30 đã giúp VN-Index đóng cửa vượt qua mốc 1400 điểm. Cổ phiếu ngân hàng và nhóm Vin là động lực của diễn biến tăng bùng nổ từ sau 2h chiều. Trong đó, khối ngoại mua vào 21,4% tổng giao dịch rổ VN30 và mức ròng tới 1.600 tỷ đồng...
Sự phấn khích của dòng tiền nhập cuộc trước hàng loạt thông tin hỗ trợ đã giúp VN-Index tăng mạnh hơn 15 điểm, qua đó vượt qua mốc 1.400 điểm sau hơn 3 năm.
Sự đồng thuận của các nhóm ngành trụ đã giúp VN-Index thăng hoa và vượt mốc 1.400 điểm sau nhiều ngày tháng chờ đợi của nhà đầu tư.
Bộ GD&ĐT dự kiến công bố điểm thi tốt nghiệp THPT 2025 vào ngày 16/7. Cùng với đó, thí sinh cần lưu ý loạt mốc quan trọng trong kỳ tuyển sinh đại học.
Chứng khoán Vietcombank nhận định tăng trưởng tín dụng sẽ tăng đáng kể trong nửa cuối năm nay, góp phần thúc đẩy NIM của các ngân hàng.
Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (mã cổ phiếu DRC) sẽ hát hành tổng cộng hơn 35,6 triệu cổ phiếu thưởng cho cổ đông trong thời gian tới nhằm tăng vốn điều lệ thêm 30%.
Thị trường đang cho thấy tín hiệu lạc quan rõ nét với sự lan tỏa dòng tiền rộng khắp và sự dẫn dắt vững chắc từ các nhóm cổ phiếu chủ chốt.
Việc Việt Nam 'chốt' được mức thuế với Mỹ trong khi các nước khác chuẩn bị nhận thông báo thuế từ hôm nay đã kích thích tâm lý hào hứng đáng kể. Đà tăng càng về cuối phiên sáng nay càng mạnh và độ rộng lan tỏa. Dòng tiền nội lẫn ngoại đang giải ngân mạnh mẽ...
Thị trường giao dịch khởi sắc với điểm sáng là nhóm cổ phiếu ngân hàng, đã giúp VN-Index có thêm phiên tăng điểm khá tốt, tiệm cận ngưỡng kháng cự mạnh 1.400 điểm.
Bất chấp mặt bằng lãi suất huy động duy trì ở mức thấp kéo dài, dòng tiền từ khu vực dân cư vẫn tiếp tục chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng. Tính đến cuối tháng 4/2025, tiền gửi từ khu vực dân cư duy trì đà tăng 6,69% giúp đưa tổng tiền gửi của khách hàng tại các tổ chức tín dụng chính thức vượt mốc 15 triệu tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, xuất khẩu điều đạt 2,36 tỷ USD. Riêng tháng 5/2025, xuất khẩu điều sang Trung Quốc đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây.
Chỉ trong nửa đầu năm, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã đạt khoảng 5,45 tỷ USD, tăng gần 67,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Với đà tăng trưởng ấn tượng này, giới chuyên môn nhận định, xuất khẩu cà phê cả năm hoàn toàn có thể cán mốc 7 USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
Ngành du lịch TP.HCM tiếp tục khẳng định vai trò là động lực phát triển kinh tế quan trọng, khi ghi nhận mức doanh thu ấn tượng gần 118.000 tỷ đồng và đón hơn 22 triệu lượt khách trong nửa đầu năm 2025. Đây là kết quả vượt kỳ vọng, phản ánh xu hướng phục hồi mạnh mẽ và bền vững của thị trường du lịch thành phố.
Nửa đầu năm 2025, du lịch Việt Nam ghi nhận bước tăng trưởng đột phá, khi lượng khách quốc tế đến nước ta đạt gần 10,7 triệu lượt – mức cao kỷ lục kể từ sau đại dịch Covid-19 và vượt xa nhiều mốc quan trọng của giai đoạn tiền đại dịch.
Vào lúc 8h30 sáng nay, Vietcombank niêm yết tỷ giá USD ở mức 25.995-26.355 VND/USD (mua vào-bán ra), giảm 15 đồng ở cả 2 chiều mua và bán so với sáng ngày 4/7.
Thị trường chứng khoán Việt Nam đang bước vào giai đoạn nhạy cảm với các yếu tố đan xen trong và ngoài nước, khi VN-Index nỗ lực duy trì đà tăng và hướng tới mốc 1.400 điểm, cột mốc tâm lý quan trọng trong ngắn hạn. Sau tuần giao dịch khởi sắc, nhiều công ty chứng khoán tiếp tục bày tỏ sự thận trọng, đồng thời nhấn mạnh cơ hội đầu tư có chọn lọc, trong bối cảnh thị trường đang dần chuyển hướng chú ý sang mùa công bố kết quả kinh doanh quý II.