Những năm gần đây, số bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối cần lọc máu liên tục gia tăng. Hiện toàn tỉnh Thái Nguyên có 10 bệnh viện tuyến huyện và tỉnh triển khai kỹ thuật chạy thận nhân tạo. Riêng Khoa Nội thận - Tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, đang quản lý trên 300 bệnh nhân chạy thận ngoại trú, hơn 100 bệnh nhân bệnh thận mạn tại phòng khám, với hơn 50 giường lọc máu. Mỗi ngày, khoảng 150 bệnh nhân được chạy thận nhân tạo chia làm 3 ca, kéo dài đến hơn 20 giờ.
Bé 5 tuổi bị sốc sốt xuất huyết, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, suy hô hấp nặng phải thở máy.
Nhiều người mắc sốt xuất huyết mệt mỏi, kiệt sức liền nghĩ đến truyền dịch để nhanh khỏe. Nhưng không phải lúc nào truyền dịch cũng là lựa chọn phù hợp.
Chia sẻ với trường hợp học sinh 8 tuổi mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối ở Quảng Trị, nhiều bạn đọc hảo tâm đã quan tâm, hỗ trợ.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 51.637.535 đồng, tấm lòng của bạn đọc giúp đỡ em Hoàng Tiến Đạt bị suy thận giai đoạn cuối.
Có những câu chuyện sẽ bị cuốn theo dòng chảy thời gian. Nhưng có những bài viết làm ta nhớ mãi.
Nguyên nhân khiến bệnh thận mạn đang 'trẻ hóa' không chỉ đến từ viêm cầu thận - một yếu tố truyền thống, mà còn nằm ở chính lối sống lệch chuẩn của người trẻ hiện đại.
Ăn mặn, lạm dụng thuốc giảm đau, thực phẩm chức năng hay thức khuya… là một những nguyên nhân khiến người trẻ bị suy thận giai đoạn cuối. Ghép thận, lọc màng bụng, chạy thận nhân tạo là các phương pháp chính để điều trị cho bệnh nhân suy thận mạn. Tuy nhiên, ghép thận thì nguồn thận khan hiếm, chi phí cao. Do đó, nhiều bệnh nhân trẻ buộc phải lọc máu định kỳ suốt đời, sức khỏe giảm sút, mất khả năng lao động.
Suy thận có thể diễn biến âm thầm gây nhiều biến chứng, tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây nên và nếu được điều trị sớm thì khả năng phục hồi cao.
Để níu lấy sự sống cho con trai 8 tuổi bị suy thận giai đoạn cuối, chị Hạnh đành hiến thận mình để cứu con, nhưng chi phí ghép thận khá lớn.
Hơn một năm qua, căn bệnh suy thận khiến sức khỏe diễn viên Ngân Hòa xuống dốc, chân hay bị sưng phù, huyết áp tăng cao, không thể đứng lâu. Cô phải từ chối các lời mời đóng phim...
Từng được xem là căn bệnh của tuổi già, suy thận mạn nay đang trở thành mối đe dọa sức khỏe đáng báo động đối với người trẻ. Căn bệnh này có xu hướng diễn tiến trong im lặng, khiến nhiều trường hợp chỉ được phát hiện khi đã ở giai đoạn muộn và đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng. Vậy đâu là nguyên nhân khiến căn bệnh suy thận mạn ngày càng phổ biến ở người trẻ?
Mười ba năm nay, bé Nguyễn Gia Kiên (SN 2010) xem bệnh viện là nhà, bác sĩ là người thân, những toa thuốc thay cho bài học đến lớp. Bị suy thận mạn, bé phải điều trị lâu dài với các loại thuốc đặc trị ngoài danh mục bảo hiểm khiến gia đình kiệt quệ cả về tiền bạc, sức khỏe lẫn tinh thần.
Suốt 8 năm đưa con trai đi chạy thận, đến nay, sau ca ghép thận, gia đình chị Liên rơi vào cảnh nợ nần cả tỷ đồng, viện phí vẫn chưa thể thanh toán cho bệnh viện.
Lọc màng bụng là phương pháp điều trị thay thế thận, được áp dụng phổ biến với người bệnh suy thận. Kỹ thuật này đã mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh suy thận mạn.
Từ đầu năm đến nay, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh đã tiếp nhận khá nhiều trường hợp trẻ dư cân, có bệnh nền mắc sốt xuất huyết - yếu tố khiến dễ rơi vào tình trạng sốc sốt xuất huyết.
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM) cho biết vừa điều trị thành công cho một bé gái 10 tuổi, ngụ xã An Phú Tây (huyện Bình Chánh) cơ địa béo phì, nhập viện trong tình trạng nguy kịch do sốc sốt xuất huyết nặng .
Suy thận giai đoạn cuối ở tuổi 27, bệnh nhân được cứu sống nhờ ghép quả thận do mẹ hiến tặng.
Suy thận mạn tính là bệnh lý nặng và thường dẫn tới nhiều biến chứng làm giảm tuổi thọ. Việc điều trị sẽ giúp chậm sự phát triển của bệnh, nhiều bệnh nhân có thể sống trong rất nhiều năm. Điều quan trọng là cần chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm sẽ giúp ngăn chặn sớm những tổn thương thận.
Theo thống kê từ Bộ Y tế, trong những tuần gần đây, số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) đang tăng nhanh trở lại, đặc biệt tại các thành phố lớn và khu vực có mật độ dân cư cao.
Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố thông tin, tiếp nhận và điều trị thành công trường hợp trẻ L.T.C.T (nữ, 9 tuổi, Bến Tre) trong tình trạng suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan mức độ nặng.
Ngày 21-4, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, vừa cứu sống bệnh nhi L.T.C.T. (nữ, 9 tuổi, ngụ tỉnh Bến Tre) bị sốc sốt xuất huyết nặng.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố (TP.HCM) vừa cứu sống thành công một trường hợp sốc sốt xuất huyết nặng, đe dọa tính mạng của bé gái 9 tuổi đến từ Bến Tre.
Sữa là nguồn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu, đặc biệt quan trọng đối với người mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, suy thận.... Tuy nhiên, việc lựa chọn loại sữa phù hợp cần được cân nhắc kỹ lưỡng nhằm tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điều trị và sức khỏe toàn diện của người bệnh.
Theo chu kỳ của dịch sốt xuất huyết thường tăng từ 4 - 5 năm một lần, các chuyên gia Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh đã đưa ra cảnh báo khả năng khu vực phía Nam sẽ có một đợt dịch sốt xuất huyết trong năm nay.
Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai mỗi ngày tiếp nhận trung bình 30 - 40 bệnh nhân thận mới. Đáng chú ý, bệnh nhân nhập viện ngày càng có nhiều người dưới 30 tuổi…
Để giảm lượng bệnh nhân phải chờ máy chạy thận, Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh đã thực hiện lọc màng bụng cho bệnh nhân bị suy thận mạn tính giai đoạn cuối. Với kỹ thuật này, thay vì phải đến bệnh viện 3 lần/ tuần để chạy thận nhân tạo, bệnh nhân có thể tự thực hiện tại nhà.
Bệnh lao kê là một thể lao cấp tính nặng thường ít gặp, do vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis gây nên. Lao kê có khả năng lan tỏa khắp cơ thể người bệnh, bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ hoặc người cao tuổi.
Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị An Thủy, Trung tâm Thận tiết niệu và lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai cho biết người suy thận mạn cần tuân thủ các nguyên tắc trong ăn uống như kiểm soát đạm, muối đến tránh xa kali, phospho... để giảm những biến chứng về sức khỏe.
Bệnh nhân suy thận mạn là đối tượng dễ tổn thương trước các bệnh nhiễm trùng do hệ miễn dịch suy yếu. Tiêm vaccine đúng lịch, đủ liều giúp họ tránh biến chứng nguy hiểm và nâng cao chất lượng sống.
Suy thận mạn đang trở thành mối đe dọa sức khỏe nghiêm trọng cho hàng triệu người Việt Nam, âm thầm phát triển nhưng để lại hậu quả nặng nề. ThS.BS Nguyễn Thị An Thủy - Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai đã chia sẻ những kiến thức quan trọng về việc kiểm soát bệnh thông qua chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Cá rô phi được nhiều người lựa chọn trong bữa ăn vì ngọt thịt, ít xương nhưng có ý kiến cho rằng loại cá này nhiễm tồn dư hóa chất, kim loại nặng, điều này có đúng?
Theo thống kê hiện nay, tổn thương thận cấp là bệnh lý có tỷ lệ tử vong lên đến 50% nếu không điều trị kịp thời.
Bệnh nhân mắc bệnh lao màng bụng cần ăn chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng để hỗ trợ hệ thống miễn dịch và hỗ trợ quá trình phục hồi.
Thận có chức năng tạo nước tiểu và lọc bỏ chất thải, cân bằng nước và các chất điện giải, cân bằng axit - kiềm, điều hòa huyết áp, điều hòa chuyển hóa canxi, tạo yếu tố kích thích tạo hồng cầu.
Vợ bị suy thận giai đoạn cuối, phương án cứu mạng là ghép thận. Thế nhưng với thu nhập ít ỏi từ nghề sửa điện nước, anh Sa không lo xuể.
Ngành y tế TP.HCM dự báo dịch sốt xuất huyết năm 2025 có khả năng đến sớm hơn so với năm 2024 nên cần chủ động, quyết liệt trong phòng chống dịch.
Báo VietNamNet vừa trao số tiền 34.580.000 đồng do bạn đọc ủng hộ đến gia đình chị Phan Diệu Linh có 2 con mắc bạo bệnh và 37.532.477 đồng đến chị Hoàng Thị Hương bị suy thận, suy tim.
Thai phụ có tiền sử đa u xơ tử cung đến bệnh viện khám, siêu âm được phát hiện thai nhi bị tràn dịch màng phổi hai bên số lượng nhiều.