Buổi tọa đàm đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm giúp thực hiện thành công đề tài 'Nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vùng Tiên Điền - Lai Thạch phục vụ kinh tế, xã hội' ở Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh với bản sắc văn hóa, lịch sử, tiềm năng kinh tế riêng biệt đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành một trong những địa phương phát triển năng động ở khu vực Bắc Trung Bộ.
Đây là địa phương từng sáp nhập với Nghệ An để trở thành tỉnh Nghệ Tĩnh, sau đó tới năm 1991 lại tách thành 2 tỉnh riêng.
Ngày 15-2, tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, UBND huyện Thường Tín đã tổ chức lễ đúc tượng đài Danh nhân văn hóa thế giới - Đại thi hào Nguyễn Du. Tượng đài sau khi hoàn thành sẽ được đặt tại vườn hoa Nguyễn Du, thị trấn Thường Tín, huyện Thường Tín.
Hà Tĩnh là vùng địa linh nhân kiệt, nơi sinh ra nhiều bậc hiền tài có những đóng góp to lớn cho quê hương, đất nước. Trong đó có nhiều vị đảm nhiệm chức quan Tế tửu Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Ngày này năm xưa 3/1, Bộ Công Thương ban hành Thông tư về cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi; Quyết định về Quy chế xuất khẩu xăng dầu.
Lâu nay, không chỉ người dân Hà Tĩnh, mà cả với du khách thập phương, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn.
Người dân Nghi Xuân không phải biểu diễn trò Kiều để kiếm tiền, mà vì lòng đam mê, hơn hết là một cách để thể hiện lòng tôn kính đối với đại thi hào Nguyễn Du
Mỗi năm, rất nhiều đoàn khách đến thăm viếng lăng mộ cũng như tìm hiểu thêm về Nguyễn Du ở Khu lưu niệm (KLN) thuộc làng Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Nơi đây cũng lưu giữ hàng ngàn hiện vật, tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp của đại thi hào.
Mặc dù những ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 30/4-1/5 thời tiết không thuận lợi, tuy nhiên bãi biển Cửa Lò, thị xã Cửa Lò (Nghệ An) vẫn thu hút hàng ngàn du khách trong và ngoài nước đến tắm biển và nghỉ dưỡng.
Dịp nghỉ Lễ 30/4 – 1/5 năm nay được nghỉ dài ngày là cơ hội để người dân cả nước có thời gian nghỉ ngơi, đoàn tụ hay đi du lịch cùng gia đình.
Lâu nay, không chỉ riêng người dân tỉnh Hà Tĩnh, mà cả đối với du khách thập phương, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn với những giá trị lịch sử lớn...
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đề nghị đơn vị lập đề án quy hoạch tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh một số nội dung để đề án quy hoạch xây dựng Làng văn hóa du lịch Trường Lưu sớm được phê duyệt.
Từ giấc mơ thấy Đại thi hào Nguyễn Du, 22 năm qua họa sĩ Nguyễn Tuấn Sơn đã dành tâm huyết để vẽ nên hơn 5.000 bức tranh lấy nguồn cảm hứng từ kiệt tác Truyện Kiều.
Điều gì đã góp phần hun đúc nên thiên tài Nguyễn Du với Truyện Kiều bất hủ để có sức sống mãnh liệt vượt qua mọi thời gian? Đó là quê hương Hà Tĩnh, gia đình, bão táp đương thời, 'gió bụi' cuộc đời; cùng với tư chất thông minh, tài năng hiếm có.
Từ thơ ca Nguyễn Hành và Lời dẫn bài thơ 'Đại dịch' trong 'Minh quyên thi tập' của ông, có phải dấu vết về đại dịch năm 1820 và cái chết của nhà thơ Nguyễn Du, đã được văn chương Nguyễn Hành phản ánh đầu tiên?
Sáng 26-9, nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất Danh nhân văn hóa Nguyễn Du (1820- 2020), Trung tâm Văn miếu Trấn Biên đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề 'Nguyễn Du, thân thế và sự nghiệp một thiên tài văn học'.
Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du thuộc làng Tiên Điền (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh), nơi lưu giữ cuộc đời, sự nghiệp và những chứng tích về dòng họ Nguyễn Tiên Điền. Nơi đây, mỗi năm đã thu hút hàng nghìn đoàn khách về nghiên cứu, tham quan, học tập.
Nguyễn Du với tài năng và nhân cách của mình đã để lại cho hậu thế một di sản thi ca đồ sộ: 'Thác lời trai phường nón', 'Văn tế sống hai cô gái Trương Lưu', 'Thanh Hiên thi tập', 'Nam trung tạp ngâm', 'Bắc hành tạp lục', 'Văn tế thập loại chúng sinh' và đặc biệt là kiệt tác 'Truyện Kiều' - đỉnh cao của nền văn học Việt Nam và đi trước thời đại.
Bước tới Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), tượng đài cụ Nguyễn Du trong trang phục áo dài, khăn đóng, gương mặt nho nhã, thanh tao cầm bút hướng về núi Hồng, sông La. Hơn hai thế kỷ đi qua, cốt cách, tài hoa của đại thi hào vẫn được hậu thế tôn kính, ngưỡng vọng, trở thành điểm tựa cho quê nhà xây dựng cuộc sống mới.
Nguyễn Du (1766 – 1820) với tài năng và nhân cách của mình đã để lại cho hậu thế một di sản thi ca đồ sộ: Thác lời trai phường nón, Văn tế sống hai cô gái Trương Lưu, Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Văn tế thập loại chúng sinh và đặc biệt là kiệt tác Truyện Kiều, đỉnh cao của nền văn học Việt Nam.
Bây giờ, khi quê hương đang chuẩn bị kỷ niệm 255 năm ngày sinh, tưởng niệm 200 năm ngày mất Đại thi hào Nguyễn Du, tôi lại nhớ kỷ niệm lần về thăm vườn Nguyễn với Thomas - một bác sỹ người Anh.
Phía sau ngôi mộ này là bức tranh chết chóc của một đại dịch bao trùm châu Á đầu thế kỷ 19, mà Việt Nam chỉ là một trong nhiều quốc gia bị ảnh hưởng, và người nằm dưới mộ chỉ là một trong vô số nạn nhân.
Hà Tĩnh vừa tổ chức cuộc họp vào ngày 20/3 bàn về việc chuyển trả đình Chợ Trổ cho xã Bùi La Nhân (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Đã chưa 'chốt' được phương án cuối cùng, ý kiến của Sở VHTT&DL còn châm ngòi cho một cuộc tranh cãi mới.
Sau hơn 50 năm di dời cổ đình đến Khu lưu niệm Nguyễn Du làm nhà trưng bày hiện vật, tỉnh Hà Tĩnh sẽ bàn phương án chuyển trả đình về quê cũ theo đề nghị của xã Bùi La Nhân.
Nguyễn Du (1765- 1820), tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, quê quán làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Nhưng nhà thơ không sinh trưởng ở đây. Ông sinh tại phường Bích Câu, gần Văn Miếu-Quốc Tử Giám năm 1765 và sống ở kinh đô Thăng Long.
Nhắc đến Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là nhớ đến quê hương của Đại thi hào Nguyễn Du... Vùng đất non xanh nước biếc này từ ngàn đời nay đã trở thành cái nôi nuôi dưỡng văn hóa phi vật thể. Nghi Xuân không chỉ có ca trù, ví giặm, trò Kiều mà còn có nhiều lễ hội, tập tục và di sản phong phú.