Tinh thần Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân hiện diện khá rõ trong nhiều quy định của Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế), đặc biệt là đối với lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng và kinh doanh vận tải hàng không.
Dự thảo Luật Hàng không (thay thế) đề xuất đưa 'kinh doanh dịch vụ bảo đảm hoạt động bay' ra khỏi danh mục ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
Thủ tướng yêu cầu xây dựng luật theo hướng phân cấp, hậu kiểm, cắt giảm thủ tục và bỏ khâu 'hợp thức hóa' từ cấp trên.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) sẽ bãi bỏ một số nội dung, quy định để phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động hàng không dân dụng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo việc xây dựng các luật đảm bảo đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, chuyển đổi từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm', cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính không cần thiết, giảm khâu trung gian, loại bỏ việc cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới…
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Ngày 23/7, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2025 đã được tổ chức, nhằm xem xét, thảo luận các dự án luật trọng điểm và đề xuất chương trình xây dựng pháp luật năm 2026.
Ngày 23.7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026, trong đó có Dự án Luật Báo chí (thay thế).
Yêu cầu các bộ trưởng, cơ quan ưu tiên dành nguồn lực xây dựng thể chế, Thủ tướng chỉ đạo cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Dự án Luật Báo chí (thay thế) sẽ hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý và phát triển báo chí, đáp ứng yêu cầu tình hình và bối cảnh mới.
Thủ tướng chỉ đạo cần rà soát kỹ, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp, nâng cao năng lực thực thi và thiết kế công cụ để kiểm tra, giám sát, chuyển đổi từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm'; cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Sáng 23/7, kết luận phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 7/2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư nguồn lực con người, tài chính, cơ sở vật chất để thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm là cơ bản tháo gỡ các vướng mắc về thể chế, pháp luật trong năm 2025, đưa thể chế từ 'điểm nghẽn của điểm nghẽn' thành lợi thế cạnh tranh quốc gia.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ trực tiếp chỉ đạo, ưu tiên dành thời gian, nguồn lực cho công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế.
Yêu cầu các bộ trưởng ưu tiên dành nguồn lực xây dựng thể chế, Thủ tướng chỉ đạo cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Luật Thương mại điện tử cần được thiết kế với các công cụ giám sát hiệu quả, xử lý nghiêm vi phạm, nhất là trong phòng, chống hàng giả, hàng kém chất lượng, gian lận thuế.
Thủ tướng chỉ đạo cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực phù hợp; bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sáng nay chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật tháng 7 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự luật.
Dự án Luật Báo chí (sửa đổi) sẽ hoàn thiện quy định về quản lý và phát triển báo chí, đáp ứng yêu cầu tình hình và bối cảnh mới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số và truyền thông hiện đại.
Thủ tướng nhấn mạnh dự án Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) là Luật phục vụ kiến tạo phát triển, cần huy động nguồn lực tư nhân, đẩy mạnh hợp tác công tư trong phát triển các hãng hàng không, sân bay, logistics hàng không, đô thị sân bay…
Trong xây dựng pháp luật, Thủ tướng chỉ đạo cương quyết cắt giảm thủ tục hành chính, giảm khâu trung gian, loại bỏ tình trạng cấp trên 'hợp thức hóa' cho cấp dưới.
Trong đó, Dự án Luật Báo chí (thay thế) sẽ hoàn thiện quy định pháp luật về quản lý và phát triển báo chí, đáp ứng yêu cầu tình hình và bối cảnh mới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số và truyền thông hiện đại.
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Chính phủ cho ý kiến về dự án Luật Báo chí (thay thế) cùng với 6 dự án Luật, và Chương trình lập pháp năm 2026.
Trong năm 2025, Chính phủ cố gắng rà soát toàn bộ hệ thống pháp luật và sửa đổi, bổ sung để tháo gỡ các vướng mắc, bất cập, thúc đẩy kiến tạo, phát triển.
Ngày 23-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về chương trình lập pháp năm 2026.
Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025 sẽ thảo luận 8 nội dung, trong đó có Dự án Luật Thương mại điện tử.
Tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025, Chính phủ sẽ xem xét, cho ý kiến về 7 dự án Luật và đề xuất chương trình lập pháp năm 2026.
Sáng 23/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Ngày 23.7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026, trong đó có Dự án Luật Báo chí (thay thế).
Ngày 23/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến về 8 nội dung xây dựng pháp luật, trong đó có 7 dự án luật và đề xuất của Chính phủ về Chương trình lập pháp năm 2026.
Ngày 23/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7 năm 2025 để xem xét, cho ý kiến vào 8 nội dung xây dựng pháp luật, gồm 7 dự án luật và chương trình lập pháp của Chính phủ năm 2026.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 363/TB-VPCP, truyền đạt kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi toàn diện). Trong đó, Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương tiếp thu ý kiến, hoàn thiện dự thảo và báo cáo Chính phủ tại Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) được xây dựng theo hướng cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với việc triển khai mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (sửa đổi) không chỉ nhằm hoàn thiện thể chế quản lý mà còn tạo nền tảng pháp lý quan trọng để phát triển ngành hàng không hiện đại, minh bạch và bền vững.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế).
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế) cần bảo đảm bình đẳng giữa các hãng hàng không trong tiếp cận các điều kiện khai thác hàng không.
Luật Hàng không dân dụng Việt Nam đã bộc lộ nhiều bất cập sau 19 năm áp dụng. Do đó, Thường trực Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng khẩn trương hoàn thiện dự thảo luật thay thế, bảo đảm rõ ràng, đồng bộ, sát thực tiễn.
Ngày 15-7, tại Hà Nội, Đảng bộ Tổng công ty Hàng không Việt Nam tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của 186 đại biểu là những đảng viên ưu tú đại diện cho hơn 4.800 đảng viên trong toàn Đảng bộ.
Ngày 15/7, tại Hà Nội, Đảng bộ Tổng công ty Hàng không Việt Nam tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2025-2030 với sự tham dự của 186 đại biểu là những đảng viên ưu tú đại diện cho hơn 4.800 đảng viên trong toàn Đảng bộ.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 363/TB-VPCP ngày 15/7/2025 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế).
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng (sửa đổi) đề xuất cho phép tư nhân tham gia đầu tư, khai thác cảng hàng không nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong hạ tầng quan trọng.
Dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam sửa đổi các quy định theo hướng khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước.
Với những sửa đổi, bổ sung mang tính chiến lược, dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam hứa hẹn sẽ tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc, thúc đẩy sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế sâu rộng cho ngành hàng không Việt Nam trong giai đoạn tới.
Bộ Xây dựng vừa trình Chính phủ dự thảo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế luật hiện hành).
Các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ xây dựng sẽ đổi mới tư duy, cải cách thể chế, tăng cường kết nối để thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần kinh doanh, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp doanh nhân tham gia phát triển đất nước…
Chiều ngày 9/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ nhằm chuẩn bị nội dung cho phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu việc xây dựng luật phải lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, chủ thể.
Chiều ngày 9/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về một số nội dung chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 7/2025.