Với đa số đại biểu tán thành, tại Kỳ họp thứ Tám vừa qua, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) gồm 6 chương, 37 điều, tăng 4 điều so với Luật hiện hành, nhằm khắc phục một số hạn chế, đáp ứng tốt hơn hoạt động của tổ chức công đoàn trong thời kỳ mới cũng như phù hợp với Hiến pháp 2013. Điều này sẽ giúp tổ chức công đoàn thực hiện tốt hơn vai trò chăm lo cuộc sống người lao động.
Theo ông Lê Đình Quảng, Phó Trưởng Ban Chính sách - Pháp luật (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), Luật Công đoàn (sửa đổi) được Quốc hội thông qua vừa qua đã bổ sung các trường hợp miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn với một số trường hợp, giúp đảm bảo mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ.
Sáng 24/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đề nghị tiếp tục duy trì mức kinh phí công đoàn bằng 2% quỹ tiền lương, nhằm đảm bảo nguồn lực chăm lo đời sống cho đoàn viên, người lao động.
Năm 2024, các cấp Công đoàn Thủ đô đã chú trọng triển khai hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đoàn viên, người lao động. Từ đó, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
Từ ngày 29- 30/11, tại thành phố Móng Cái, Công đoàn TKV đã tổ chức Hội nghị Tập huấn trao đổi kinh nghiệm dành cho các cán bộ công đoàn chủ chốt.
Khẳng định sự đóng góp quan trọng của các ĐBQH, Đoàn ĐBQH trong thành công chung của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV vừa qua, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Cao Bằng Bế Minh Đức tin tưởng, trong thời gian tới, các ĐBQH, Đoàn ĐBQH sẽ tiếp tục có nhiều đổi mới, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, góp phần thúc đẩy hoạt động của Quốc hội ngày càng thực chất, hiệu quả hơn trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với 6 chương và 37 điều, bổ sung thêm nhiều điểm mới quan trọng so với Luật hiện hành.
Tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội Khóa XV đã thông qua 18 dự án Luật và 21 Nghị quyết.
Chiều 30-11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên bế mạc.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá công tác nhân sự đã được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, công tác nhân sự tại kỳ họp đã được thực hiện chặt chẽ theo đúng quy định của Đảng, pháp luật Nhà nước, đạt được sự đồng thuận, thống nhất cao của các vị đại biểu Quốc hội.
Chiều 30/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên bế mạc.
Chiều 30/11, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã bế mạc sau 29,5 ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trách nhiệm cao, với tinh thần đổi mới, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, khắc phục các điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống của nhân dân.
Qua 29,5 ngày làm việc, chiều 30/11, Quốc hội họp phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV; trong đó, khối lượng nội dung về công tác lập pháp rất lớn và có nhiều đổi mới.
Chiều 30/11, phát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, sau 29,5 ngày làm việc nghiêm túc, khoa học, dân chủ, trách nhiệm cao, với tinh thần đổi mới… Kỳ họp thứ 8, đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của các vị đại biểu Quốc hội thực hiện kịp thời, có hiệu quả những cam kết trước Quốc hội, trước cử tri và Nhân dân cả nước.
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 với nhiều điểm mới thiết thực, phù hợp với bối cảnh tình hình mới. Luật được kỳ vọng sẽ tạo ra bước 'chuyển mình' trong hoạt động công đoàn, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động.
Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, tiếp tục duy trì mức đóng kinh phí Công đoàn là 2%, bổ sung quyền giám sát, phản biện xã hội của Công đoàn… Từ đó, tạo động lực để tổ chức Công đoàn tiếp tục chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động tốt hơn, bền vững hơn.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, Quốc hội sẽ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, khẩn trương sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy 'tinh, gọn, mạnh', nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, gắn với cơ cấu lại đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực ngang tầm nhiệm vụ.
Ngày 27/11, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn sửa đổi với nhiều điểm mới, giúp tổ chức công đoàn phát huy hơn nữa công tác chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho đoàn viên và người lao động. Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Chiều 29/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Sáng 29/11, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) tỉnh tổ chức hội nghị bàn giải pháp về đẩy mạnh công tác phát triển đoàn viên, tổ chức công đoàn cơ sở.
Điều 4, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Các cấp Công đoàn Thủ đô đã và đang triển khai hiệu quả nhiều mô hình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức pháp luật cho đoàn viên, người lao động, đặc biệt là người lao động trong các khu công nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn Thành phố.
Luật Công đoàn mới vẫn quy định kinh phí công đoàn do cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động.
Ngày 27-11, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng không nhân dân; Luật Công đoàn (sửa đổi); Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình Mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đoàn công tác của Trung ương tới thăm và chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Chiều 27/11, Quốc hội nghe Thủ tướng trình tờ trình đề nghị phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Tài chính và Bộ trưởng Giao thông Vận tải nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Theo chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, hôm nay 27/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua 3 Luật quan trọng là: Luật Phòng không nhân dân, Luật Công đoàn (sửa đổi), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế. Các Luật đều được thông qua với tỉ lệ đại biểu tán thành cao và đều sẽ có hiệu lực kể từ 1/7/2025.
Sáng 27/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Việc làm (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ GTVT nhiệm kỳ 2021 2026.
Theo Luật Công đoàn (sửa đổi) được Quốc hội thông qua hôm nay (27/11), từ 1/7/2025, người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam được gia nhập và hoạt động công đoàn tại Công đoàn cơ sở.
Sáng 27/11, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi). Luật Công đoàn (sửa đổi) được thông qua gồm 6 chương với 37 điều, tăng 4 điều so với Luật hiện hành.
Chiều 27/11, Quốc hội nghe Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Tài chính và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ 8, ngày 27/11, các đại biểu Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, với tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu 122.250 tỷ đồng.
Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua sẽ tiếp tục duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2% quỹ tiền lương và bổ sung quy định miễn, giảm, tạm dừng đóng khoản kinh phí này.
Sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Phòng không nhân dân, Luật Công đoàn (sửa đổi), và biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Ngày 27/11, với 443 đại biểu tán thành, Quốc hội thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi) với nhiều điểm mới...
Luật Công đoàn (sửa đổi) bổ sung trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước, định kỳ hai năm một lần, thực hiện kiểm toán việc quản lý và sử dụng tài chính công đoàn và thực hiện kiểm toán đột xuất theo yêu cầu của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Hôm nay, các đại biểu Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Phòng không nhân dân, Luật Công đoàn (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Luật Công đoàn (sửa đổi) tiếp tục quy định mức đóng kinh phí công đoàn là 2% quỹ tiền lương, cùng với đó sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm làm rõ nguyên tắc quản lý, sử dụng tài chính công đoàn.
Sáng 27/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Công đoàn (sửa đổi), với 443/456 đại biểu tán thành. Luật Công đoàn (sửa đổi) sau khi chỉnh lý gồm 6 chương với 37 điều, tăng 4 điều so với Luật hiện hành.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng nay, 27/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội biểu quyết thông qua các nội dung: Luật Phòng không nhân dân, Luật Công đoàn (sửa đổi) và Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
Luật Công đoàn (sửa đổi) duy trì mức đóng kinh phí công đoàn là 2%; bổ sung các trường hợp miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn...