Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 1490/QĐ-TTg ngày 27/11/2023 phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Sau nhiều năm liên tục giữ vị trí hàng đầu thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu, ngành hàng lúa gạo Việt Nam đang từng bước tạo bước đột phá mới cho gạo xuất khẩu.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 27/11 tại thị trường trong nước duy trì ổn định. Thị trường giao dịch chậm, thương lái hỏi mua lai rai nhưng chưa chốt nhiều.
Doanh nghiệp đóng vai trò là 'cầu nối' giúp nền nông nghiệp hướng đến sản xuất bền vững, tuy nhiên việc đầu tư của các doanh nghiệp, doanh nhân vào lĩnh vực nông nghiệp vẫn còn hạn chế.
Thống kê của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho thấy, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đã lập đỉnh mới lên mức 663 USD/tấn trong phiên giao dịch tuần qua.
Lấy cánh đồng lúa làm giảng đường, lớp học là những ruộng lúa, học sinh là những nông dân chân lấm tay bùn, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long - Trường Đại học Cần Thơ đã hướng dẫn, đào tạo nhiều nông dân trở thành 'kỹ sư chân đất'.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 26/11 tại thị trường trong nước điều chỉnh tăng 100 đồng/kg với lúa Đài thơm 8. Thị trường giao dịch chậm. Trong tuần qua, giá lúa gạo giảm nhẹ từ 50 - 100 đồng/kg.
Phân khúc gạo chất lượng cao đang tạo ưu thế rất lớn cho Việt Nam trong xuất khẩu. Thế nhưng, nếu không có biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn giống, thì ưu thế đó sẽ bị các đối thủ từ Thái Lan giành lấy khi quốc gia này đã phát triển thành công nhiều loại giống cùng phân khúc của Việt Nam.
Ngày 24/11 tại tỉnh Hậu Giang đã diễn ra hội thảo 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài', nhằm tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao, nâng cao chuỗi giá trị trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mang lại lợi nhuận ổn định, lâu dài cho nông dân.
El Nino đã và đang gây mất mùa diện rộng, ảnh hưởng lớn đến sản lượng nông nghiệp, đẩy giá cả nhiều mặt hàng nông sản như lúa gạo, đường tăng cao.
Từ đầu năm đến 15/11/2023, Việt Nam đã xuất khẩu gần 7,4 triệu tấn gạo, doanh thu đạt 4,15 tỷ USD, vượt mức thực hiện của năm ngoái 700 triệu USD.
Bộ NN&PTNT kỳ vọng 1 triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp sẽ gắn với tổ chức lại hệ thống sản xuất theo chuỗi giá trị. Việc áp dụng quy trình canh tác bền vững nhằm gia tăng giá trị, phát triển bền vững của ngành lúa gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu nhập và đời sống của người trồng lúa, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 25/11 tại Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ổn định so với hôm qua. Thị trường giao dịch chậm, nhiều đồng khó thống nhất giá.
Chim trích cồ là một loài chim ở miền Tây Việt Nam, được biết đến với tính cách 'dữ tợn' và khả năng giữ nhà tương tự như chó.
Chiều nay 24/11, UBND tỉnh Hậu Giang phối hợp cùng Cục trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Báo Tuổi Trẻ tổ chức Hội thảo: 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài'. Hội thảo là hoạt động tạo tiền đề, hưởng ứng Festival quốc tế ngành hàng lúa gạo Việt Nam - Hậu Giang 2023 diễn ra tại Hậu Giang vào tháng 12 tới.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng chúng ta đã chuyển từ tư duy phát triển đơn giá trị sang đa giá trị trên một diện tích sản xuất, trong đó có sản xuất lúa. Vì vậy, phải định vị lại thu nhập của người nông dân trồng lúa cho khác đi.
Nông dân có thể tăng thu nhập nhờ bán tín chỉ carbon, xây dựng gạo an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng, để người nông dân có thu nhập tốt hơn, trồng lúa không chỉ là bán hạt lúa, hạt gạo mà cần khai thác đa giá trị. Đơn cử như ở một số tỉnh phát triển mô hình 'con tôm ôm cây lúa', nông dân trồng lúa nhưng thu nhập từ cây lúa là phụ, còn chính đến từ tôm, cá.
Chiều 24-11, tại Hậu Giang đã diễn ra hội thảo 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài?', hưởng ứng 'Festival Lúa gạo Việt Nam lần thứ VI'.
Ngày 24/11 tại Hội trường UBND tỉnh Hậu Giang, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Lúa gạo tăng giá, giải pháp để nông dân hưởng lợi lâu dài'. Đây cũng là một trong các sự kiện hướng đến 'Festival Quốc tế ngành hàng lúa gạo - Hậu Giang 2023' sắp diễn ra tại Hậu Giang vào tháng 12/2023.
Đến năm 2025, toàn tỉnh Bình Thuận xây dựng 15 mô hình trình diễn sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP hoặc tương đương; đẩy mạnh sản xuất lúa chất lượng cao theo tiêu chí cánh đồng lớn.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 24/11, tại thị trường trong nước duy trì ổn định so với hôm qua. Riêng giá gạo xuất khẩu quay đầu giảm 5 USD/tấn.
Tại thời điểm này, dù giá gạo biến động nhẹ, tuy nhiên trong phiên giao dịch gần đây giá gạo xuất khẩu có thời điểm tăng đến 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng 11. Điều đó cho thấy, xuất khẩu gạo tiếp tục có nhiều dư địa để bứt phá.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Nghị định sửa đổi nghị định 107 về kinh doanh xuất khẩu gạo đang được Bộ Công Thương nghiên cứu xây dựng dự kiến sẽ bổ sung quy định về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo là doanh nghiệp phải có hợp đồng liên kết xây dựng vùng nguyên liệu. Vậy, doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này có ý kiến ra sao với quy định mới dự kiến sẽ đưa vào này?
Nông dân là thực thể quan trọng nhất, chi phối kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưng lại là thành phần có thu nhập thấp nhất, dễ tổn thương nhất. Đây là thực tế gây nhiều trăn trở của chuỗi giá trị lúa gạo…
Theo số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam, trong phiên giao dịch ngày 21 và 22/11, giá gạo xuất khẩu có thời điểm tăng đến 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng.
Giá lúa gạo hôm nay ngày 23/11 tại thị trường trong nước biến động trái chiều khi điều chỉnh tăng 200 đồng/kg với lúa OM 5451. Trong khi đó, giá gạo giảm 100 - 200 đồng/kg. Giá gạo xuất khẩu điều chỉnh tăng mạnh 10 USD/tấn.
Giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng, thiết lập đỉnh mới 663 USD/tấn. Nguồn cung gạo toàn cầu năm sau được dự báo giảm mạnh 3,6 triệu tấn so với niên vụ trước.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1369/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch là cơ sở để An Giang hướng đến mục tiêu trở thành tỉnh phát triển toàn diện, hiện đại, văn minh, sinh thái, bền vững; người dân có cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông tin, trong phiên giao dịch gạo ngày 21 và 22-11, giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam đạt 663 USD/tấn, tăng 10 USD/tấn so với thời điểm đầu tháng 11.