Sinner đặt mục tiêu cho năm 2024, bao gồm cả từ chối giấc mơ vàng của Djokovic.
Trong 7 năm Pep Guardiola làm việc ở Man City, cả hai đã đi qua hầu hết những nỗi đau, những thất bại và những cảm giác phải bỏ cuộc. Tuy nhiên, sau tất cả Pep đã đưa Manchester City bước lên đỉnh châu Âu. Chính ông cũng được vinh danh sau cái ngoảnh mặt của Champions League suốt 12 năm qua.
Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (mã cổ phiếu LSS) vừa tham gia đấu giá thành công và được phân giao nhập khẩu 20.000 tấn đường.
Đã có 8 doanh nghiệp trúng thầu nhập khẩu 107.000 tấn đường tại Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.
Theo ông Chu Thắng Trung - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương, hàng loạt các FTA được thực thi, đồng thời với việc mở ra cơ hội tăng trưởng xuất khẩu thì doanh nghiệp Việt Nam ngày càng đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì vậy, việc giảm nguy cơ, rủi ro thiệt hại từ điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là vấn đề đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm.
Theo số liệu Bộ Công thương, hiện có 238 vụ việc bị kiện liên quan tới hàng hóa Việt Nam xuất khẩu (XK) đi các thị trường. 'Đặc biệt từ năm 2019 trở lại đây, nhất là sau dịch COVID-19 số vụ việc bị kiện tăng mạnh, chiếm 30% - 40% tổng số vụ việc từ trước đến nay.
Số lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường được phân giao cho các doanh nghiệp đợt này là 107.000 tấn, thấp hơn so với tổng lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá được phân giao là 119.000 tấn, chiếm tỷ lệ 89,92%...
Sáng 28/11, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức thành công Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khâủ119.000 tấn đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.
Sau phiên đấu giá sáng 28-11, Bộ Công Thương đã chọn được 8 thương nhân để phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023.
Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá đã thành công với 107.000 tấn đường được phân giao cho 8 thương nhân.
Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá đã thành công với 107.000 tấn đường được phân giao cho 8 thương nhân.
Việc thực thi hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong hơn 5 năm qua đã giúp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư và mang lại lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu (XK), nhưng cũng khiến cho doanh nghiệp (DN) của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Gần đây, việc phòng vệ thương mại của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam gia tăng, doanh nghiệp mới bắt đầu quan tâm tới việc phòng vệ thương mại
Các doanh nghiệp Việt cần chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Dịp cuối năm và Tết Nguyên đán, khi nhu cầu tiêu dùng tăng cao, cũng là lúc buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại gia tăng. Thành phố Hà Nội là địa bàn trọng điểm, đầu mối giao thông liên vùng, quốc gia và quốc tế nên nạn buôn lậu lại càng 'nóng'.
Ngành nhôm đang đối diện với nhiều vụ điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại, vì thế cần sự chủ động ứng phó nhằm tránh các thiệt hại.
Việc sử dụng công cụ phòng vệ giúp nhiều doanh nghiệp và các ngành sản xuất tại Việt Nam bảo vệ lợi ích chính đáng trước hành vi cạnh tranh không công bằng.
Để ứng phó hiệu quả hơn với các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, doanh nghiệp sẽ là chủ thể chính, chủ động ngăn chặn từ sớm.
Tính đến nay các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam liên quan đến 238 vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Hoa Kỳ tiếp tục cho phép các doanh nghiệp Việt Nam tham gia cơ chế tự xác nhận không sử dụng théo cán nóng có nguồn gốc từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Ấn Độ để được miễn áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
Bộ Công Thương cho biết, Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Công Thương cho biết, Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam.
Xu hướng bảo hộ gia tăng, hàng hóa Việt Nam ngày càng đối diện nhiều hơn với các vụ điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài.
Bị khởi tố về hành vi Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của công dân, Đàm Thị Ninh thay tên đổi họ để lẩn tránh sự truy bắt của cơ quan chức năng.
Năm 1994, bị can Đàm Thị Ninh bị cơ quan chức năng khởi tố vụ án, khởi tố bị can và truy nã về hành vi 'Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản của công dân'. Sau khi bỏ trốn, Ninh đã đổi tên thành Nguyễn Thị Thanh Xuân nhằm tránh sự phát hiện và truy bắt của lực lượng chức năng.
Để hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong việc điều tra phòng vệ thương mại đang ngày càng phổ biến, Bộ Công Thương đã triển khai hệ thống cảnh báo sớm.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại ở thị trường Mỹ, rõ ràng để giữ vững vị thế xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động đối phó. Cùng với đó, việc Mỹ sớm công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường được kỳ vọng kỳ vọng giúp hàng Việt có lợi thế trong các cuộc điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp.
Có tới 17/18 mặt hàng của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại mà Bộ Công Thương vừa công bố là xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Hệ thống cảnh báo các mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại của Bộ Công Thương hiện theo dõi 170 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tại nhiều thị trường.
Để giữ được lợi thế, hạn chế rủi ro từ các cuộc điều tra phòng vệ thương mại từ Hoa Kỳ, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện...
Gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với ngày càng nhiều khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong đó, đáng chú ý là rủi ro về phòng vệ thương mại và phương thức thanh toán.
Hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 của Việt Nam là 119.000 tấn và sẽ được thực hiện theo phương thức đấu giá vào ngày 28/11.
3 năm gần đây, Hoa Kỳ gia tăng rõ rệt hoạt động điều tra các biện pháp chống lẩn tránh và điều tra gian lận nguồn gốc xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu.
Các cơ quan của Hoa Kỳ đang tăng cường sử dụng các biện pháp chống lẩn tránh thuế để áp dụng với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nước này. Để giữ được lợi thế và hạn chế những rủi ro, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện...
Lực lượng đặc nhiệm công binh Israel được huấn luyện đặc biệt cho nhiệm vụ tìm và xâm nhập hệ thống đường hầm đầy rẫy nguy hiểm của Hamas ở dải Gaza với mục tiêu săn lùng và loại bỏ các chiến binh của tổ chức này.
Cùng với sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi XK sang thị trường này.
Cơ chế cảnh báo sớm có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp cũng như các hiệp hội trong ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại từ nước ngoài.
Sau khi nhận hơn 700 triệu đồng của người dân, cán bộ phường đã không làm được sổ hồng như đã hứa và cũng không trả lại tiền.
Nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu và cập nhật quy định pháp luật của thị trường này, đặc biệt các quy định liên quan đến phòng vệ thương mại, vệ sinh phòng dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật, nguồn gốc xuất xứ hoặc các quy định liên quan đến tiêu chuẩn sử dụng lao động...
Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.
Thời gian gần đây, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Do vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) có sự chuẩn bị trước, chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài, cần thiết phải đưa vào hoạt động một hệ thống cảnh báo sớm về PVTM.
Số vụ kiện phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu với hàng hóa của Việt Nam ngày càng 'nhân rộng' ra nhiều quốc gia, cần tăng cường cảnh báo sớm để các doanh nghiệp chuẩn bị ứng phó.
Gần đây, số lượng các vụ việc chống lẩn tránh nhằm vào hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam đang có dấu hiệu tăng lên do cáo buộc Việt Nam sử dụng nguyên liệu chính hoặc các hình thức khác nhau để lẩn tránh phòng vệ thương mại đang được áp dụng với một quốc gia, vùng lãnh thổ lân cận. Rõ ràng để xuất khẩu bền vững, các doanh nghiệp cần phải sẵn sàng, chủ động đối phó với các vụ việc này.