Tình trạng vứt bỏ heo bệnh bừa bãi gây lo ngại cho người dân trong bối cảnh dịch tả heo châu Phi đang có dấu hiệu tái bùng phát
Con cá heo xuất hiện không chỉ tạo bất ngờ mà còn mang lại trải nghiệm thú vị cho người dân và du khách đang có mặt tại bãi biển.
Hơn một tuần qua, tỉnh Quảng Ngãi bùng phát dịch tả lợn châu Phi. Số lượng lợn dịch bệnh tăng nhanh nhưng nhiều địa phương ở tỉnh Quảng Ngãi không có nơi tiêu hủy, xử lý lợn dịch bệnh và thiếu thiết bị phòng chống dịch khiến nhiều xã, phường gặp khó khăn trong công tác phòng, chống dịch.
Cá heo xuất hiện, bơi gần bờ tại bãi biển Cửa Tùng (Quảng Trị) thu hút nhiều người dân, du khách đến để theo dõi.
Trước diễn biến phức tạp của dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn và nguy cơ lây lan từ các tỉnh giáp ranh, chính quyền tỉnh Gia Lai đã có những chỉ đạo quyết liệt, huy động toàn hệ thống chính trị cùng vào cuộc nhằm kiểm soát, khống chế và xử lý triệt để dịch bệnh, bảo vệ sản xuất và ổn định đời sống người dân.
Tiếp tục thông tin về vụ việc nhiều xác lợn chết bị vứt trôi nổi trong ao thủy sản khu Đồng Trằm, xã Bản Nguyên ngày 18/7, phóng viên Báo và Phát thanh, Truyền hình Phú Thọ đã làm việc với chính quyền địa phương để xác minh làm rõ nguyên nhân sự việc và ghi nhận các biện pháp tiêu hủy xác lợn nhằm đảm bảo không phát sinh ô nhiễm môi trường tại khu vực.
Trong tuần từ ngày 14 - 20/7, trong nước diễn ra một số sự kiện nổi bật: Bế mạc Hội nghị lần thứ 12 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII; Hội nghị Chính phủ với địa phương về tăng trưởng kinh tế năm 2025; Các trường Đại học công bố điểm xét tuyển đầu vào; Xem xét kỷ luật một số cán bộ đảng viên vi phạm; Triển khai các biện pháp phòng chống dịch tả lợn…
Thực phẩm bẩn, thịt lợn chết, lợn nhiễm bệnh, đang âm thầm len lỏi vào mâm cơm của hàng nghìn gia đình qua các chợ dân sinh và quán ăn bình dân. Phía sau thực phẩm bẩn và những miếng thịt giá rẻ là hiểm họa khôn lường về sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng người tiêu dùng.
Chiều 19-7, khoảng 10 hộ dân đã được tổ tiêu hủy hoàn trả lại tiền đã thu trước đó nhằm mục đích tiêu hủy lợn bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Trong bối cảnh nguy cơ dịch tả lợn châu Phi có dấu hiệu bùng phát trở lại ở một số địa phương, người tiêu dùng đang ngày càng quan tâm hơn đến việc lựa chọn thịt lợn an toàn. Từ lò mổ, siêu thị đến từng gian bếp của mỗi gia đình, câu chuyện đảm bảo vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là thịt lợn, đã trở thành vấn đề 'nóng'.
Bệnh liên cầu lợn không chỉ gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi mà còn có thể lây sang người, gây ra những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Tình trạng nhiễm liên cầu lợn ở người chủ yếu do tiếp xúc với lợn bệnh hoặc tiêu thụ thịt lợn chưa được nấu chín kỹ.
Dịch tả lợn châu Phi tiếp tục diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước, ảnh hưởng tiêu cực đến ngành chăn nuôi lợn, nguồn cung thực phẩm... Thực tế này đòi hỏi cần quyết liệt triển khai các giải pháp phòng, chống dịch trong thời gian tới.
Trước thông tin nhiều con lợn chết tại xã Nam Đông, cơ quan chức năng TP Huế tiến hành lấy mẫu xét nghiệm đồng thời triển khai giải pháp phòng chống dịch trên đàn lợn.
Giá heo hơi hôm nay 20/7, theo ghi nhận của Báo Thế giới và Việt Nam, miền Bắc duy trì ổn định, miền Nam không có biến động. Giá thịt heo tại các siêu thị, hệ thống bán lẻ chưa ghi nhận điều chỉnh.
Sau khi các cơ quan báo chí phản ánh về việc một số hộ dân ở thôn Phúc Minh, xã Nghĩa Hành phải đóng tiền để tiêu hủy heo nhiễm dịch tả Châu Phi, tổ tiêu hủy heo đã hoàn trả lại tiền cho người dân.
Tỉnh Gia Lai đã khoanh vùng, xử lý ổ dịch tả lợn châu Phi xuất hiện tại hai cơ sở chăn nuôi. Hàng trăm con lợn đã bị tiêu hủy, các biện pháp kiểm soát vận chuyển, giết mổ và vệ sinh môi trường đang được siết chặt nhằm ngăn dịch lây lan.
Nhiều hộ dân tại xã Nghĩa Hành phản ánh, họ được yêu cầu phải nộp thêm tiền để được tiêu hủy lợn chết vì bệnh dịch tả lợn Châu Phi.
Theo phản ánh của người dân, tùy theo trọng lượng lợn chết, người dân phải nộp từ 200.000-600.000 đồng cho lực lượng vận chuyển lợn chết đi tiêu hủy mà không có hóa đơn, chứng từ cụ thể.
Liên quan tới vụ việc một số người ở xã Quỳnh An (tỉnh Hưng Yên) nghi nhiễm liên cầu khuẩn heo sau khi ăn lòng heo, tiết canh ở quán ăn tại địa phương, trong đó có 2 ca tử vong, Sở Y tế Hưng Yên đã báo cáo kết quả điều tra, xác minh vụ việc này.
Từ đầu tháng 7 đến nay, tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh, người dân không khỏi lo lắng khi chứng kiến xác lợn chết trôi nổi trên các tuyến kênh dẫn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho hàng nghìn hộ dân. Một số xác lợn trong quá trình phân hủy đã bốc mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường, chất lượng nguồn nước và sức khỏe cộng đồng.
Những ngày qua, dịch tả lợn Châu Phi bùng phát tại Quảng Ngãi, gây thiệt hại nặng nề cho nhiều hộ chăn nuôi. Nhưng điều khiến người dân càng thêm 'xót ruột' là phải bỏ thêm tiền cho lực lượng vận chuyển đi tiêu hủy. Tùy theo trọng lượng lợn, người dân phải nộp từ 200.000 - 600.000 đồng mà không có hóa đơn, chứng từ nào cụ thể.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tỉnh Phú Thọ, đến chiều 18/7, toàn tỉnh đã có 34/148 xã, phường phát sinh ổ bệnh Dịch tả lợn châu Phi chưa qua 21 ngày.
Heo chết vì bệnh dịch tả heo châu Phi, người dân phải đóng từ 200.000 – 600.000 đồng cho lực lượng thu gom, tùy trọng lượng.
Dịch tả lợn châu Phi đang âm thầm quay trở lại một số địa phương ở Thanh Hóa, khiến hàng trăm con lợn bị tiêu hủy trong chưa đầy ba tuần. Trong khi cơ quan chuyên môn căng mình khống chế dịch, thì tình trạng vứt xác lợn chết ra môi trường vẫn âm ỉ, đe dọa bùng phát dịch bệnh trên diện rộng nếu không được xử lý nghiêm.
Hoạt động mua bán gia súc nhiễm bệnh đe dọa trực tiếp đến vấn đề an toàn thực phẩm, sức khỏe cộng đồng và đang đặt ra thách thức lớn đối với công tác phòng, chống dịch tại Hà Tĩnh.
Nhiều người dân xã Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, bức xúc khi phải đóng tiền cho lực lượng vận chuyển lợn chết do nhiễm dịch tả châu Phi đi tiêu hủy. Tùy theo trọng lượng lợn chết, người dân phải nộp từ 200.000 - 600.000 đồng mà không có hóa đơn, chứng từ cụ thể.
Thanh Hóa ghi nhận các ổ dịch tả lợn châu Phi tại 8 xã, phường với tổng số gần 10 tấn lợn buộc phải tiêu hủy. Ngành nông nghiệp và chính quyền địa phương đang triển khai đồng bộ các biện pháp khoanh vùng, dập dịch, ngăn nguy cơ lây lan diện rộng.
Hai người tử vong sau bữa sáng với tiết canh ở Hưng Yên, hơn 30 ca mắc liên cầu khuẩn lợn tại TP Huế...liên cầu khuẩn lợn trở lại đầy nguy hiểm, đe dọa sức khỏe cộng đồng.
Nhiều tỉnh, thành trên cả nước đang tập trung cao độ triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi, bảo vệ đàn vật nuôi.
Trước thực trạng xác lợn bị vứt xuống kênh và lợn mắc dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bán ra thị trường, ngành chức năng TP Đà Nẵng và Quảng Ngãi đã khẩn cấp ngăn chặn tình trạng này và khẩn cấp chống dịch.
Trước tình trạng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đang bùng phát mạnh tại 2 địa phương Quảng Ngãi và Đà Nẵng, các cơ quan chức năng đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp để ngăn sự lây lan và dập dịch.
Giá heo hơi hôm nay 19/7, theo ghi nhận của Báo Thế giới và Việt Nam, nhiều địa phương đều giảm. Giá heo 3 miền dao động từ 61.000-66.000 đồng/kg.
Thời gian gần đây, cơ quan chức năng liên tiếp phát hiện các đường dây tiêu thụ, giết mổ trái phép lợn bệnh, lợn chết với số lượng lớn.
Thời gian gần đây, tình hình dịch tả lợn châu Phi đang tái bùng phát trên diện rộng tại các xã trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nhiều hộ chăn nuôi lợn bị thiệt hại nặng nề. Xác lợn chết được vứt bừa bãi ở một số nơi nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp mua bán, vận chuyển heo bệnh, vứt xác heo chết làm lây lan dịch bệnh, ô nhiễm môi trường
Giá heo hơi sụt giảm nhanh chóng, từ mức 70.000 đồng/kg đã về mức hơn 60.000 đồng/kg khiến nhiều người tiêu dùng thắc mắc lý do.
Hội nghị Trung ương 12 thảo luận nhiều nhóm vấn đề lớn; 20 địa phương có 514 ổ dịch: Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm việc giấu dịch tả heo châu Phi...
Ngày 18/7, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Hưng Yên có báo cáo kết quả điều tra liên quan hai người tử vong và nhiều người mắc bệnh do ăn tiết canh, lòng lợn tại xã Quỳnh An.
Hiện giá heo hơi tiếp tục có đợt hạ nhiệt mới so với tuần trước đó. Cụ thể, giá heo hơi bán tại trại của các hộ chăn nuôi dao động ở mức từ 62-66 ngàn đồng/kg, giảm khoảng 3 ngàn đồng/kg so với tuần trước. Giá heo hơi do công ty lớn cung cấp ra thị trường thì ở mức 68 ngàn đồng/kg, giảm 1 ngàn đồng/kg so với tuần trước đó. Mức giá này giảm khoảng 5 ngàn đồng/kg so với tháng trước.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn, ngày 18/7/2025, UBND tỉnh đã ban hành Công điện khẩn số 01/CĐ-UBND về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi nhằm hạn chế tối đa thiệt hại cho người chăn nuôi và bảo vệ an toàn đàn vật nuôi.
Để chủ động ứng phó với dịch tả lợn Châu Phi, Chi cục chăn nuôi và thú ý Thanh Hóa đã thành lập đội phản ứng nhanh xử lý ổ dịch, túc trực tại cơ sở.
Bất chấp cảnh báo về nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn, nhiều người vẫn có thói quen ăn tiết canh, đặc biệt là tiết canh lợn (heo).
Bản tin tối 18-7 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Bão Wipha có điểm tương đồng bão Yagi; Thời tiết đêm 18-7: Nhiều khu vực có mưa dông, cục bộ có nơi mưa to; Vĩnh Long: Phát hiện ổ dịch tả heo châu Phi, tiêu hủy toàn bộ đàn heo hơn 1 tấn; Đà Nẵng tiêu hủy hơn 14 tấn heo bị dịch tả heo châu Phi; Nước lũ đầu nguồn sông Cửu Long đang lên nhanh; Thông tin mới nhất về việc phục chế bảo vật quốc gia 'Ngai vua triều Nguyễn'...
Ngày 18/7, Phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Trần Nam Hưng có công văn yêu cầu lãnh đạo sở, ban, ngành và chủ tịch UBND xã, phường khẩn trương chỉ đạo tổ chức triển khai biện pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi.