Trẻ đau bụng, nôn khi nào cần đưa đến bệnh viện gấp?

Đau bụng và nôn ở trẻ em nhiều khi lại là các dấu hiệu chỉ điểm của nhiều bệnh nguy hiểm cần phải được can thiệp khẩn cấp.

PGS.TS.BS Nguyễn Thị Lâm: Bị nóng trong người mà 'đổ oan' cho mì ăn liền cũng không đúng

Với những băn khoăn phổ biến của người tiêu dùng về mì ăn liền, theo chuyên gia dinh dưỡng, đây là món ăn đủ lành mạnh để đưa vào bữa ăn, chỉ cần biết chế biến đúng.

Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ, những dấu hiệu cha mẹ cần biết

Xuất huyết tiêu hóa là một bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh chiếm khoảng 10% - 20% các trường hợp đến khám tại chuyên khoa tiêu hóa, tuy nhiên mức độ xuất huyết có thể khác nhau.

Xuất huyết dưới da do viêm mao mạch dị ứng cần phân biệt với bệnh nào?

Viêm mao mạch dị ứng là một bệnh hệ thống, biểu hiện đầu tiên xuất hiện sau nhiễm trùng đường hô hấp trên với các triệu chứng như người mệt mỏi, sốt nhẹ, rối loạn tiêu hóa, tiếp đó là ban đặc hiệu và các triệu chứng lâm sàng khác. Viêm mao mạch dự ứng dễ nhầm lần với bệnh nào, dưới đây là câu trả lời.

Hy hữu: Tháo lồng ruột cho người phụ nữ, bác sĩ chỉ nguyên nhân gây bệnh

Nhập viện trong tình trạng gầy gò xanh xao, đau bụng thượng vị, đau từng cơn kèm buồn nôn, các bác sĩ chẩn đoán chị P. bị lồng ruột do có khối u tại ruột non và được chỉ định tháo lồng.

Làm gì khi trẻ bị nôn trớ?

Bé nhà tôi đã hơn 1 tuổi nhưng vẫn hay bị nôn trớ. Mỗi lần con trớ, tôi rất bối rối, không biết xử lý ra sao. Tôi nên làm gì khi gặp tình huống này?

Cứu bé gái 4 tuổi bị lồng ruột nguy kịch

Người nhà cho biết ban đêm, bé gái đang ngủ thì đột ngột đau bụng từng cơn dữ dội.

Cứu sống bé gái hơn 4 tuổi bị lồng ruột nguy kịch

Ngày 9-6, BSCKII Chung Tấn Định, Giám đốc Bệnh viện chuyên khoa Sản - Nhi tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị vừa cứu sống 1 bé gái hơn 4 tuổi bị lồng ruột nguy kịch.

Cứu sống bé gái 51 tháng tuổi bị lồng ruột nguy kịch

Ngày 9-6, BS.CKII. Chung Tấn Định, Giám đốc Bệnh viện chuyên khoa Sản - Nhi tỉnh Sóc Trăng cho biết, đơn vị vừa cứu sống 1 bé gái 51 tháng tuổi bị lồng ruột nguy kịch.

Cấp cứu trường hợp tắc ruột, lồng ruột do u đại tràng

Các bác sĩ khoa Ngoại tiêu hóa tổng hợp – Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí vừa tiến hành phẫu thuật cấp cứu cho 1 trường hợp nữ nhập viện do u đại tràng biến chứng tắc ruột, lồng ruột.

Giác hơi là gì và nhóm người nào không nên giác hơi?

Giác hơi là liệu pháp giải độc cơ thể ngày càng được ưa chuộng nhưng nếu lạm dụng hoặc dùng sai cách sẽ rất nguy hiểm. Dưới đây là một số nhóm người không nên giác hơi kẻo ảnh hưởng sức khỏe.

Ai không nên giác hơi, cần tránh điều gì?

Giác hơi là một trong những phương pháp điều trị tốt nhất trong vật lý trị liệu, dùng sức nóng để loại bỏ không khí trong bình, đồng thời tạo áp suất âm để khí hấp thụ trên da tạo thành hiện tượng huyết ứ.

Hướng tới trung tâm dịch vụ y tế chất lượng cao

Với mục tiêu vươn lên trở thành trung tâm khám, chữa bệnh chất lượng cao của khu vực, ngành y tế Lào Cai đã và đang được đầu tư đồng bộ về cơ sở vật chất, đào tạo và nâng cao chất lượng điều trị.

Khi bị ngộ độc thực phẩm, người bệnh có nên nhịn ăn?

Khi bị ngộ độc thực phẩm, cách xử trí và chăm sóc bệnh nhân góp phần quan trọng vào việc đẩy lùi các triệu chứng và giúp người bệnh nhanh hồi phục.

Bao lâu chúng ta nên tẩy giun một lần?

Các loại giun đường ruột ở người phổ biến tại Việt Nam gồm giun đũa, giun tóc và giun móc.

Nguyên nhân khiến trẻ đi ngoài phân sống

Ở trẻ em rối loạn tiêu hóa là vấn đề thường gặp, tuy nhiên khi trẻ có biểu hiện đi ngoài phân sống thì cha mẹ rất lo lắng.

Trẻ tiêu chảy, đau bụng, nôn: Xử trí thế nào cho đúng?

Gần đây, tại một số phòng khám Nhi, thường gặp tình trạng trẻ bị tiêu chảy, đau bụng, nôn... đến khám. Vậy, ứng phó với các tình trạng này như thế nào?

Bộ Y tế: Ban hành Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em

Bộ Y tế vừa ban hành Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em. Hướng dẫn này bao gồm các phần thăm khám sàng lọc trước tiêm chủng cho trẻ trên 1 tháng và trẻ sơ sinh.

Những nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng

Nếu bạn đang thường xuyên bị đau bụng thì hãy chú ý những nguyên nhân dưới đây nhé.

Nhập nhằng chi trả quyền lợi bảo hiểm giữa Dai-ichi Việt Nam và khách hàng

Khách hàng phải khai trung thực hay công ty bảo hiểm phải xác minh lời khai của khách hàng trước khi ký hợp đồng, nhập nhằng này hiện vẫn chưa có lời giải.

Bao lâu tẩy giun một lần?

Các loại giun đường ruột ở người phổ biến tại Việt Nam gồm giun đũa, giun tóc và giun móc.

Phát hiện trẻ mắc ban xuất huyết Henoch-Schonlein sau khi sưng tím da

Khoa Nhi - Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TPHCM) vừa tiếp nhận trường hợp bé trai 41 tháng tuổi, nhập viện vì sưng tím da.

Căn bệnh ở trẻ dễ khiến phụ huynh lo lắng vì tưởng con bị bạo hành

Gần đây, Khoa Nhi - Bệnh viện Thành phố Thủ Đức tiếp nhận trường hợp bé trai (41 tháng tuổi), nhập viện vì trên cơ thể xuất hiện nhiều vết sưng bầm da sau khi đi học về, cùng với nôn ói và đau bụng. Những dấu hiệu này dễ khiến phụ huynh lo lắng vì tưởng con bị bạo hành.

Những điều cần biết khi tẩy giun đường ruột cho trẻ

Nhiễm giun đường ruột là nhóm bệnh lây ít được quan tâm do các biểu hiện không rầm rộ như nhiều bệnh truyền nhiễm cấp tính khác

Bảo vệ trẻ khỏi Adenovirus bằng cách nào?

Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Adenovirus, song đa số trẻ nhiễm virus này thường tự ổn định sau 7 - 10 ngày.

Trẻ nào có nguy cơ nhiễm virus adeno?

Bệnh do virus adeno có thể xảy ra phổ biến ở trẻ nhỏ. Trẻ có hệ miễn dịch yếu hoặc vấn đề về tim mạch hay hô hấp dễ bị tổn thương do loại virus này.

Căn bệnh ung thư ngày càng phổ biến ở người dưới 40 tuổi

Ung thư đại trực tràng là căn bệnh ngày càng trẻ hóa, gặp nhiều ở người dưới 40 tuổi. Bệnh có thể tiến triển từ những polyp trong đường ruột.

Tỷ lệ nhiễm bệnh giun sán còn rất cao

Theo Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng TP HCM, mỗi ngày tiếp nhận khoảng 100 trường hợp đến khám bệnh liên quan đến giun sán nhưng phần lớn vẫn là những bệnh nhân bị nhiễm giun đũa chó mèo, sán lá gan... BSCKI Hoàng Oanh - Khoa Khám bệnh của Viện cho rằng, có nhiều trường hợp bị nhiễm trùng, nhiễm độc liên quan đến ký sinh trùng do không ăn chín, uống sôi, đặc biệt dễ xảy ra đối với người có thói quen ăn đồ sống, đồ tái.

Bản tin y tế ngày 13/2: Chỉ có 12 ca Covid-19 mới, giảm mạnh so với hôm qua

Bản tin phòng chống dịch Covid-19 ngày 13/2 của Bộ Y tế cho biết có 12 ca mắc Covid-19, giảm mạnh so với hôm qua. Trong ngày có 8 bệnh nhân khỏi, giảm nhẹ so với hôm qua. Hôm nay đã 44 ngày Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do Covid-19.

Nhiều bệnh nhân chịu biến chứng nặng nề vì nhiễm giun sán

Nhiều trường hợp bệnh nhân bị nhiễm giun sán không được điều trị kịp thời, dẫn đến những biến chứng nặng nề như tắc ruột, lồng ruột, viêm ruột thừa, thủng ruột, tắc ống dẫn mật, nhiễm trùng ống dẫn mật, xơ gan cổ trướng, u gan, áp-xe gan...

Trẻ thường xuyên nôn ói nếu có dấu hiệu này phải đưa ngay đến viện

Nôn ói là tình trạng hay gặp ở trẻ, cũng có khi là triệu chứng của một bệnh cấp tính. Vì vậy, cha mẹ cần phải lưu ý các dấu hiệu nguy hiểm để xử trí phù hợp.

Bài học 30 năm hôn nhân hạnh phúc của mẹ gói gọn trong chuyện lồng chăn gối

Thì ra suốt bao nhiêu năm qua bố và mẹ vẫn cùng nhau làm một việc nhỏ bé dung dị đến thế.

Bài học 30 năm hôn nhân hạnh phúc của mẹ gói gọn trong chuyện lồng chăn gối

Thì ra suốt bao nhiêu năm qua bố và mẹ vẫn cùng nhau làm một việc nhỏ bé dung dị đến thế.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ lồng ruột ở trẻ và cách phát hiện

Lồng ruột là tình trạng một đoạn ruột chui vào trong lòng một đoạn ruột kế cận, gây ứ trệ thức ăn và dịch tiêu hóa. Lồng ruột làm tắc nghẽn dòng máu nuôi ruột, có thể dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử ruột và thủng ruột.

Lồng ruột - bệnh hay xảy ra trong mùa đông xuân

Ngày 5.01.2023, bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh phẫu thuật nội soi tháo 4 khối lồng ruột và cắt bỏ 5 polyp trong lòng ruột, bảo tồn đoạn ruột cho bé gái 5 tuổi ở thành phố Cẩm Phả thuộc tỉnh.

Bác sĩ cảnh báo và đưa ra hướng phòng 3 bệnh trẻ dễ mắc vào dịp Tết

Theo bác sĩ gia đình Nguyễn Văn Hùng - Bác sĩ chuyên khoa 1 Nhi khoa tai mũi họng, Tết là thời điểm giao mùa, virus, vi khuẩn gia tăng đặc tính lây nhiễm khiến trẻ có nguy cơ cao mắc các bệnh cúm, thủy đậu, ngộ độc thức ăn, cảm lạnh...

Hội chứng Peutz Jeghers: Cách phát hiện, điều trị và phòng ngừa nguy cơ tiến triển thành ung thư hóa

Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh vừa phẫu thuật thành công trường hợp bệnh nhi 5 tuổi mắc Hội chứng hiếm gặp Peutz Jeghers (Peutz Jeghers Syndrome –PJS), ngăn chặn nguy cơ tiến triển thành ung thư đường tiêu hóa ở bệnh nhi.

Bé gái lồng ruột nhiều lần được phát hiện mắc hội chứng di truyền hiếm gặp

Bệnh nhi 5 tuổi ở Quảng Ninh vừa đhẫu thuật loại bỏ 5 khối polyp do mắc hội chứng Peutz-Jeghers hiếm gặp.

Bé 5 tuổi mắc hội chứng hiếm gặp với tỷ lệ 1/200.000

Bé gái 5 tuổi nhập viện do sốt cao, tắc ruột, ổ bụng có nhiều khối polyp (thịt dư) do mắc hội chứng PeutzJeghers, tỷ lệ 1/200.000 người.

Bé gái 5 tuổi mắc bệnh hiếm, từng nhiều lần bị lồng ruột

Bé gái 5 tuổi nhập viện do sốt cao, tắc ruột, ổ bụng có nhiều khối polyp do mắc hội chứng Peutz-Jeghers rất hiếm gặp. Trước đó, bé gái nhiều lần bị lồng ruột

Bệnh nhi 5 tuổi mắc hội chứng hiếm gặp với tỉ lệ 1/200.000

Theo thông tin từ Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ninh, vừa qua, bệnh viện này tiếp nhận trường hợp bệnh nhi nhỏ tuổi mắc Hội chứng Peutz Jeghers (Peutz Jeghers Syndrome –PJS). Đây là một hội chứng hiếm gặp với tỉ lệ 1/200.000 trường hợp, có nguy cơ tiến triển thành ung thư.

Cứu bé 5 tuổi tắc ruột do mắc hội chứng hiếm gặp

Sau nhiều lần lồng ruột, bé trai phải nhập viện và được chẩn đoán mắc hội chứng rất hiếm gặp, tỉ lệ 1/200.000 trường hợp.

Bé gái mắc bệnh hiếm '200.000 người mới có một ca'

Do mắc hội chứng hiếm gặp, bé gái 5 tuổi ở Quảng Ninh bị lồng ruột nhiều lần. Gần đây, bác sĩ phải phẫu thuật cho bé, ngăn chặn nguy cơ tiến triển thành ung thư đường tiêu hóa.