Trước những thông tin lan truyền trên mạng xã hội về tình trạng người trẻ suy thận do uống trà sữa, nước ngọt, thức khuya, Bác sĩ Chuyên khoa I Đào Thị Thùy Nguyên, hiện đang công tác tại Khoa Thận Lọc máu, Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp đã có những chia sẻ thẳng thắn để làm rõ những lầm tưởng, đồng thời chỉ ra các nguyên nhân thực sự và cách phòng ngừa hiệu quả căn bệnh nguy hiểm này.
Thận suy sụp chỉ trong vài giờ nếu người bệnh bỏ qua dấu hiệu như tiểu ít, phù, buồn nôn kéo dài mà không đi khám và điều trị kịp thời.
Việc phát hiện muộn kèm theo thói quen ăn uống, sinh hoạt thiếu lành mạnh, dùng thuốc không kiểm soát khiến nhiều người trẻ phải sống lệ thuộc vào chạy thận lọc máu suốt đời.
Theo thống kê của Khoa Thận - Lọc máu (Bệnh viện Quân y 120, Cục Hậu cần - Kỹ thuật, Quân khu 9), 6 tháng đầu năm 2025 trong số 412 bệnh nhân đang được điều trị tại trung tâm lọc máu thì bệnh nhân dưới 45 tuổi là 144 người, chiếm tỷ lệ 30,09%.
Chiều nay 10/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ Bệnh thận mạn năm 2025 với chủ đề 'Y học ngày nay - Hy vọng ngày mai: Cùng sống tốt hơn với bệnh thận mạn'. PGS.TS. Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Huế; bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh cùng 150 bệnh nhân tham dự .
Ít ai biết rằng, việc sử dụng các loại thức uống này quá thường xuyên có thể âm thầm ảnh hưởng tới sức khỏe, đặc biệt là gây hại cho thận – cơ quan đóng vai trò quan trọng trong việc lọc máu, bài tiết độc tố và duy trì cân bằng cơ thể.
Một người đàn ông 63 tuổi, ở Hà Nội đã rơi vào tình trạng nguy kịch, phải thở máy và lọc máu sau khi ăn tiết canh, lòng lợn, uống rượu tại một quán quen gần nhà.
Một số loại trái cây mùa Hè có khả năng hỗ trợ phục hồi chức năng thận nhờ đặc tính lợi tiểu, kháng viêm và chống oxy hóa.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi bị sốc nhiễm khuẩn, phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Bác sĩ ép tim, thở máy, lọc máu khẩn cấp để giành giật sự sống cho bệnh nhân.
Sau bữa ăn quen thuộc với tiết canh và lòng lợn, người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội phải thở máy, lọc máu. Bác sĩ cảnh báo vi khuẩn có thể gây tử vong.
Người đàn ông ở Hà Nội nhập viện sau khi ăn tiết canh, lòng lợn, diễn tiến sốc nhiễm khuẩn nhanh khiến bác sĩ phải ép tim, lọc máu cứu sống.
Những thay đổi nhỏ vào buổi sáng có thể phản ánh tình trạng sức khỏe của thận. Việc chủ động quan sát các dấu hiệu bất thường có thể giúp điều trị bệnh kịp thời.
HNN.VN - Dù số ca mắc bệnh liên cầu lợn (LCL) tại Huế chưa bùng phát thành dịch nhưng nguy cơ luôn hiện hữu, khi thói quen ăn tiết canh, lòng lợn của người dân vẫn tồn tại. Trước tình hình đó, cùng với năng lực điều trị chuyên sâu từ tuyến cuối là Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế, tuyến y tế cơ sở tại TP. Huế đã vào cuộc quyết liệt với nhiều hình thức truyền thông đa dạng, phù hợp thực tiễn, góp phần phòng chống bệnh hiệu quả.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mệt, kích thích, nổi nhiều ban tím trên cơ thể, khó thở, chi lạnh nên nhanh chóng được đặt ống nội khí quản thở máy và lọc máu.
Sau khi ăn lòng lợn, tiết canh tại quán quen gần nhà, người đàn ông ở Hà Nội diễn biến nguy kịch nhanh, chuyển cấp cứu trong tình trạng ngừng tim.
Một người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở quán quen.
Ngày 6/7, ông T. có ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại một quán quen. Chiều hôm sau, ông bắt đầu cảm thấy khó chịu và được đưa đến cơ sở y tế gần nhà.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam (63 tuổi, Hà Nội) trong tình trạng nguy kịch, nghi do nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh và lòng lợn.
Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa chạy đua với thời gian, ép tim cấp cứu bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn do vi khuẩn liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn gần nhà.
Sáng nay (9/7) các bác sĩ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã chạy đua với thời gian cứu sống bệnh nhân N.N.T (Hà Nội) nguy kịch vì nhiễm liên cầu lợn sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại quán quen.
Ngày 9/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới T.Ư vừa tiếp nhận bệnh nhân nam N.N.T (63 tuổi, trú tại Hà Nội) nhập viện trong tình trạng mệt mỏi, khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím ở đầu, mặt, tai và tứ chi.
Sáng 9/7, một người đàn ông vào cấp cứu trong tình trạng nguy kịch, ngừng tim. Các bác sĩ xác định nguyên nhân đến từ bữa ăn lòng lợn từ 3 ngày trước ở gần nhà.
Người đàn ông nhập viện trong tình trạng nổi ban toàn thân, phải thở máy và lọc máu sau khi ăn tiết canh, lòng lợn tại một quán quen gần nhà.
Sau 3 ngày ăn tiết canh, lòng lợn và uống rượu tại quán quen, người đàn ông 63 tuổi đột ngột khó thở, cơ thể xuất hiện nhiều ban tím.
Người đàn ông 63 tuổi xuất hiện ban tím toàn thân, khó thở sau khi ăn tiết canh, lòng lợn. Bác sĩ cảnh báo vi khuẩn liên cầu lợn có thể gây sốc nhiễm khuẩn, tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Sau khi ăn tiết canh, lòng lợn ở một quán quen gần nhà, người đàn ông 63 tuổi ở Hà Nội bắt đầu xuất hiện khó thở, trên người có nhiều ban tím, nhanh chóng rơi vào ngừng tim. Bốn bác sĩ phải ép tim liên tục mới khiến tim bệnh nhân đập trở lại.
Trong lúc cùng mẹ tắm biển Sầm Sơn, không may 2 cháu nhỏ 6 và 7 tuổi rơi khỏi phao khiến 1 cháu mất tích, 1 cháu bất tỉnh.
Các bệnh liên quan đến thận ngày càng xuất hiện nhiều, gây lo lắng cho người bệnh, dưới đây là 3 thực phẩm gây hại thận.
Nam thanh niên ở Hà Nội bất ngờ khi biết những triệu chứng tưởng chừng bình thường như buồn nôn, mất ngủ hay thay đổi vị giác lại là dấu hiệu của bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối.
Ở tuổi 30, chị A. đang điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối, phải lọc máu 3 buổi mỗi tuần, mỗi buổi kéo dài khoảng 4 giờ và chờ đợi hy vọng được ghép thận.
Buồn nôn, mất ngủ, thay đổi vị giác, nam thanh niên 30 tuổi ở Hà Nội không ngờ đó là dấu hiệu của bệnh suy thận giai đoạn cuối.
Vừa qua, khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận và điều trị cho một bệnh nhân nhập viện trong tình trạng ngừng tuần hoàn nghi do điện giật.
Khoa Cấp cứu Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã cấp cứu thành công một bệnh nhân nam (66 tuổi, ở Hà Nội) bị hôn mê sâu và ngừng tuần hoàn nghi do điện giật.
Người phụ nữ 37 tuổi bất ngờ khi nhận kết quả xác định chỉ số mỡ máu của mình cao gấp 37 lần bình thường.
Ngày 7/7, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin vừa cấp cứu thành công một bệnh nhân ngừng tuần hoàn nghi do điện giật.
Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận ông N.P.T (66 tuổi, Hà Nội) trong tình trạng nguy kịch: hôn mê sâu, mạch và huyết áp không đo được, đồng tử giãn, không phản xạ ánh sáng. Ông T. có nhiều vết cháy trên cơ thể, nghi do điện giật.
Sau cơn mưa to, người nhà phát hiện ông N.P.T (66 tuổi, Hà Nội) hôn mê trên sân thượng, có nhiều vết cháy xém trên người, sau đó vội vàng đưa ông đến bệnh viện.
Đang sửa bồn nước trên tầng thượng, ông T. đột ngột mất ý thức, trên người có nhiều vệt cháy nên được người nhà đưa đi cấp cứu.
Vừa qua, khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tiếp nhận ông N.P.T (66 tuổi, ở Hà Nội) trong tình trạng nguy kịch: hôn mê sâu, không bắt được mạch và huyết áp, đồng tử 2 bên giãn đều 5mm, không có phản xạ ánh sáng.
Suy thận cấp có thể chữa khỏi triệt để. Tuy nhiên, nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, người bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Thận là cơ quan quan trọng trong việc lọc máu và loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể, thận gặp vấn đề, cơ thể sẽ có 5 dấu hiệu bất thường dưới đây.
Mắc cùng lúc nhiều bệnh, bà Lường Thị Ọm – người dân tộc Thái đang phải điều trị tích cực. Người phụ nữ dân tộc ấy đang cần chi phí để phẫu thuật nhưng hoàn cảnh gia đình lại khó khăn.
Dưới đây là các dấu hiệu cảnh báo rằng thận của bạn có thể đang bị quá tải và cần phải đi khám gấp.
Từ 1/7/2025, Luật BHYT sửa đổi năm 2024 chính thức có hiệu lực thi hành với hàng loạt quy định mới mang tính đột phá. Những thay đổi này không chỉ góp phần mở rộng quyền lợi cho người tham gia BHYT mà còn thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong thực hiện mục tiêu công bằng y tế, chăm sóc sức khỏe toàn dân một cách thiết thực và bền vững.
Ở độ tuổi đáng lẽ phải bận rộn với sự nghiệp và ước mơ, nhiều người trẻ phải gác lại tất cả vì suy thận.