Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Danh nhân văn hóa Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Cây đại thụ tỏa bóng cả một thế kỷ

Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là danh nhân văn hóa, nhà thơ lớn, nhà giáo vĩ đại, bậc sư biểu được người đời tôn vinh. Trong sách Lịch triều hiến chương loại chí ở quyển Nhà Nho có đức nghiệp, có viết Nguyễn Bỉnh Khiêm học rộng khắp các sách, hiểu sâu nghĩa lý Kinh dịch; mưa, nắng, họa, phúc, việc gì cũng biết trước; không ngày nào quên đời, lòng lo thời thương đời...

Tranh cãi chuyện ai là Trạng nguyên đầu tiên của nước ta?

Trạng nguyên là người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến. Việc xác định ai là Trạng nguyên đầu tiên ở nước ta là một vấn đề gây tranh cãi và tốn nhiều giấy mực.

Vị Thám hoa cải cách phép vua, lệ làng

Theo lệ cũ khi tân khoa vinh quy bái tổ, hàng tổng ngoài việc lo liệu lễ nghi đón rước, còn phải đóng góp vật lực, phục dịch làm nhà cho tân khoa.

Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong kinh đô Thăng Long xưa

Khi tới với Hoàng Thành Thăng Long, bên cạnh 'nghi thức dâng tiến tổ tiên' dưới thời Lê Trung Hưng, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về 'nghi thức ban quạt'.

Đặc sắc Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Kinhtedothi – Sáng 21/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' với nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn Tết Đoan Ngọ cung đình.

Hội thề Trung hiếu – làm quan trong sạch có gì độc đáo?

Kinhtedothi –Hội thề Trung hiếu hay còn được biết đến là hội thề làm quan trong sạch ở đền Đồng Cổ vừa được ghi danh vào danh mục là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trải qua 995 năm, hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ vẫn được duy trì, tiếp nối và còn nguyên giá trị.

Bộ sách nào được xem là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của Việt Nam?

Ra đời cách đây hơn 200 năm, bộ sách này được giới sử học đánh giá là 'Bách khoa toàn thư' đầu tiên của nước ta.

Động Bạch Á: Cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng

Nằm ở phía Bắc huyện Nga Sơn, Nga Thiện là xã vùng chiêm trũng, đến đây du khách không chỉ được thăm thú vùng cói mà còn thưởng ngoạn nhiều phong cảnh đẹp. Trong đó có động Bạch Á (hay còn gọi là Bạch Ác, Bạch Nha), cõi Nam cảnh trí đẹp vô cùng.

Giải mã kỳ thi có hai trạng nguyên hiếm có thời Trần

Nếu như nhà Nguyễn sau này không chấm được ai làm Trạng nguyên, thì thời Trần từng lấy 4 Trạng nguyên chỉ trong hai kỳ thi.

Cách chấm điểm trong các kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đình

Thời xưa tiến hành các kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để tuyển chọn nhân tài, nhưng cách chấm điểm chi tiết thế nào chúng ta chưa biết rõ.

Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội) là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.

Bảo vật quốc gia minh chứng vai trò quan trọng của trường Giảng Võ thời Lê

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII. Bộ sưu tập gồm 111 hiện vật chia theo 13 nhóm, với 2 chức năng sử dụng chính là bạch khí và hỏa khí, hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội.

Những cải cách năm Quý Mão cách nay 300 năm

Năm Quý Mão (cách năm 300 năm), chúa Trịnh Cương đưa ra một số cải cách quan trọng.

Văn khấn khi đi lễ tại đền Trần năm 2023

Lễ hội Đức Thánh Trần là một lễ lớn đối với nhiều tỉnh thành, làng xã Việt Nam đặc biệt là những nơi có dấu tích của Hưng Đạo Đại Vương ghé qua như các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Hải Dương.

Những cải cách năm Quý Mão cách nay 300 năm

Năm Quý Mão (cách năm 300 năm), chúa Trịnh Cương đưa ra một số cải cách quan trọng.

Vị vua Việt nào băng hà trên chiến trường năm 27 tuổi?

Đinh Phế Đế tên thật là Đinh Toàn (974-1001). Ông là con út của Đinh Tiên Hoàng, lên ngôi năm 979, sau khi vua cha và anh trai Nam Việt Vương Đinh Liễn bị ám sát.

Quế Thường Xuân

Sách Đại Nam nhất thống chí ghi: 'Quế sản ở ba châu, Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa, nhưng Quế ở xã Trịnh Vạn, châu Thường Xuân tốt hơn...'.

Hoàng đế nào lấy 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Ông là hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Tàng Thư Lâu - Công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế

Được xem là Tàng Kinh Các của Việt Nam dưới triều Nguyễn, nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và biến đổi của đất nước, Tàng Thư Lâu (hay còn gọi lầu Tàng Thơ, Tàng Thơ Lâu) là một công trình độc đáo và quan trọng trong Quần thể Di tích Cố đô Huế.

Nho sinh nghèo khiến chúa Trịnh phải kiêng nể

Từ một khóa sinh nghèo kiết xác, Nguyễn Văn Giai sau khi thi đỗ đã lập công trở thành 'khai quốc' triều Lê trung hưng.

Kinh tế Kinh tế Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu kiểm tra công tác khắc phục hậu quả do mưa lũ

Chiều 4/4, UVTW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Lê Trường Lưu trực tiếp kiểm tra các địa phương bị ảnh hưởng mưa lũ những ngày vừa qua. Cùng đi có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh và các sở, ban, ngành.

Kiểm tra công tác khắc phục hậu quả mưa lũ trái mùa tại Thừa Thiên - Huế

Ngày 3/4, Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai đã đi kiểm tra thực tế tình hình ngập úng và thiệt hại sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quảng Điền và Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.