Chuyên gia chỉ ra 'vùng xám pháp lý' có thể chính phủ liên bang đang vận dụng để hợp thức hóa việc triển khai quân đội đối phó làn sóng biểu tình ở Los Angeles mà không cần sự đồng ý của chính quyền California.
Đêm 10/6 theo giờ địa phương, cảnh sát thành phố Los Angeles, Mỹ đã bắt giữ 25 đối tượng vi phạm lệnh giới nghiêm được áp dụng trong bối cảnh biểu tình bạo lực kéo dài gần một tuần qua tại thành phố lớn nhất bang California này.
Căng thẳng đang tiếp tục gia tăng tại thành phố Los Angeles (Mỹ) bất chấp việc chính quyền Tổng thống Donald Trump triển khai hàng nghìn binh sĩ đến trấn áp các cuộc biểu tình.
Các cuộc biểu tình phản đối Cơ quan Thực thi di trú và Hải quan (ICE) Mỹ, tương tự những gì đang diễn ra ở Los Angeles, đã lan sang nhiều thành phố lớn khác của Mỹ như New York, Chicago, Austin, Dallas và Washington D.C
Cảnh cướp bóc tại trung tâm Los Angeles trong làn sóng biểu tình phản đối các cuộc truy quét người nhập cư của ICE lan truyền trên nhiều phương tiện truyền thông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói rằng làn sóng biểu tình ở Los Angeles (Mỹ) không phải kết quả của sự can thiệp từ nước ngoài.
Hôm 11/6, Reuters đưa tin chính quyền nhiều thành phố của Mỹ đã chuẩn bị cho các kịch bản đối phó làn sóng biểu tình phản đối các cuộc vây bắt người nhập cư của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật về quân sự, quốc phòng liên quan đến tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhấn mạnh: Từ xưa các cụ đã nói 'Thái bình nên gắng sức non nước ấy ngàn thu' nên nhiệm vụ Quốc phòng luôn coi trọng dụng quân, kể cả thời bình.
Một loạt thành phố lớn tại Mỹ như Los Angeles, New York, Austin và Chicago đang tăng cường biện pháp an ninh nhằm đối phó với làn sóng biểu tình dự kiến diễn ra
Lầu Năm Góc ước tính, việc triển khai khoảng 4.000 lính Vệ binh Quốc gia và 700 lính Thủy quân Lục chiến đang tại ngũ đến Los Angeles để đối phó với làn sóng biểu tình sẽ tiêu tốn khoảng 134 triệu đô la.
Hàng trăm lính thủy đánh bộ Mỹ đã đến khu vực Los Angeles theo lệnh của Tổng thống Donald Trump, làm gia tăng căng thẳng tại thành phố lớn thứ hai của Mỹ khi thống đốc California cảnh báo 'nền dân chủ đang bị tấn công'.
Sáng 11/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 Luật về quân sự, quốc phòng.
Chính quyền thành phố Los Angeles (Mỹ) vừa áp dụng lệnh giới nghiêm tại khu vực trung tâm thành phố từ 8 giờ tối 10/6 (theo giờ địa phương) đến 6 giờ sáng 11/6.
Với 4.000 lính Vệ binh Quốc gia, khoảng 700 lính thủy quân lục chiến Mỹ đã được điều động, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ khiến Los Angeles 'sạch sẽ và an toàn trở lại'.
Trước tình hình biểu tình ngày càng căng thẳng, Thị trưởng Los Angeles Karen Bass vừa ban bố lệnh giới nghiêm hạn chế, bắt đầu từ 8h tối ngày 10/6 (giờ địa phương). Lệnh giới nghiêm áp dụng với khu vực trung tâm thành phố và có hiệu lực trong nhiều ngày.
Ngày 11-6, Thị trưởng Karen Bass đã ban hành lệnh giới nghiêm đối với khu trung tâm Los Angeles từ 20h hôm trước đến 6h sáng hôm sau (tức từ 6h đến 16h, giờ Việt Nam).
Các hạn chế sẽ có hiệu lực tại khu vực trung tâm thành phố từ 8 giờ tối đến 6 giờ sáng.
Tình trạng khẩn cấp và lệnh giới nghiêm tại khu vực trung tâm thành phố Los Angeles được ban bố trong bối cảnh xảy ra các cuộc biểu tình dữ dội phản đối các cuộc đột kích do lực lượng liên bang tiến hành.
Thị trưởng thành phố Los Angeles của Mỹ tối 10/6 (giờ địa phương, tức sáng nay 11/6 theo giờ Hà Nội) đã ban bố lệnh giới nghiêm tạm thời cho đến sáng hôm sau.
Thị trưởng Karen Bass thông báo ban hành lệnh giới nghiêm, giới hạn tại một phần trung tâm Los Angeles từ 8 giờ tối đến 6 giờ sáng.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã lên tiếng bảo vệ quyết định triển khai lực lượng, gọi người biểu tình ở Los Angeles là 'kẻ bạo loạn, cướp bóc và côn đồ' đe dọa đặc vụ liên bang.
Theo NBC News, quan chức phụ trách vấn đề biên giới của Nhà Trắng, ông Tom Homan hôm 10/6 đã thừa nhận rằng các cuộc biểu tình ở Los Angeles đang khiến chiến dịch truy quét người nhập cư trở nên 'khó khăn' hơn và 'nguy hiểm' hơn.
Luật Quốc phòng sẽ được sửa đổi, bổ sung theo hướng xác định xây dựng phòng thủ khu vực, xây dựng cấp xã làm nền tảng để bảo vệ địa phương trong bối cảnh tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Thị trưởng TP Los Angeles, bà Karen Bass, thông báo áp đặt lệnh giới nghiêm tại các khu vực ở trung tâm thành phố và cảnh báo có thể kéo dài nhiều đêm
Chính quyền thành phố Los Angeles, bang California, Mỹ vừa ban bố lệnh giới nghiêm ở khu vực trung tâm trong bối cảnh các cuộc biểu tình chống chính sách nhập cư của chính quyền Tổng thống Donald Trump tiếp diễn.
Thị trưởng Los Angeles - bà Karen Bass ban bố lệnh giới nghiêm ở trung tâm Los Angeles từ tối 10-6 đến sáng 11-6, lưu ý có thể kéo dài thêm vài ngày tới.
Theo CBS News, ngày 10/6, Thị trưởng Karen Bass đã ban bố lệnh giới nghiêm tại trung tâm thành phố Los Angeles, trong khi các cuộc biểu tình phản đối Cơ quan Thực thi di trú và hải quan Mỹ (ICE) vẫn đang tiếp diễn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nêu giả thuyết về nguyên nhân gây ra các cuộc biểu tình bạo loạn những ngày gần đây ở thành phố Los Angeles thuộc bang California.
Ngày 5/6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Tân Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung từng là một trong các nghị sĩ 'leo rào' tòa nhà quốc hội, bỏ phiếu phản đối lệnh giới nghiêm của cựu Tổng thống Yoon Suk-yeol.
TRUNG QUỐC - Chỉ sau hơn 1 năm kể từ khi hoàn thành việc trùng tu, một phần mái ngói của tháp trống Phong Dương bất ngờ bị sập. Vụ việc khiến nhiều người phẫn nộ, chính quyền vào cuộc.
Một cuộc khảo sát mới tại Anh cho thấy gần một nửa số người từ 16 đến 21 tuổi ủng hộ ý tưởng thế giới không có Internet.
Lốc xoáy quét qua bang Kentucky và Missouri khiến ít nhất 27 người thiệt mạng, nhiều khu vực bị phá hủy nặng nề.
Giới chức Mỹ ngày 17/5 cho biết, ít nhất 16 người đã thiệt mạng do các trận bão kèm lốc xoáy quét qua khu vực Trung Tây nước này từ cuối ngày 16/5 theo giờ địa phương.
Ít nhất 5 người thiệt mạng và hàng chục người khác phải nhập viện sau khi một cơn bão mạnh, kèm theo lốc xoáy, quét qua thành phố St. Louis, bang Missouri (Mỹ) vào chiều 16/5 (giờ địa phương).
Tổng thống Peru Dina Boluarte ngày 5/5 thông báo, hoạt động khai thác mỏ tại quận Pataz, miền Bắc nước này bị đình chỉ trong vòng 30 ngày, sau khi 13 công nhân khai thác vàng tại khu vực bị các nhóm khai thác trái phép bắt cóc và sát hại.
Ngày 5/5, Tổng thống Peru Dina Boluarte đã áp đặt lệnh giới nghiêm và đình chỉ hoạt động khai thác vàng ở khu vực Pataz, miền Bắc nước này. Đây là nơi 13 người đã thiệt mạng sau khi bị các đối tượng khai thác trái phép bắt cóc.
Tổng thống Peru Dina Boluarte đã đình chỉ hoạt động khai thác vàng và ban bố lệnh giới nghiêm 12 giờ tại khu vực Pataz, phía Bắc nước này, sau khi bọn tội phạm bắt cóc và giết chết 13 công nhân khai thác vàng.
Ngày 24.4, Cơ quan quản lý truyền thông của Anh (Ofcom) công bố loạt biện pháp mạnh nhằm buộc các công ty công nghệ bảo vệ trẻ em khỏi các nội dung độc hại trên mạng theo Đạo luật An toàn trực tuyến của Vương quốc Anh.
Quốc hội Ukraine đã gia hạn thiết quân luật cho đến tháng 8 năm nay, cho phép đất nước tiếp tục huy động quân đội và đình chỉ chu kỳ bầu cử.
Ông Lee Jae-yong, Chủ tịch Samsung, rơi khỏi vị trí dẫn đầu danh sách người giàu nhất Hàn Quốc khi Samsung mất thị phần ở nhiều mảng kinh doanh.
Lee Jae-yong rơi khỏi vị trí dẫn đầu danh sách giàu nhất Hàn Quốc khi Samsung mất thị phần ở nhiều mảng kinh doanh.
Ngày 16/4, Verkhovna Rada (tức Quốc hội Ukraine) đã bỏ phiếu để kéo dài thời gian thiết quân luật đến ngày 6 tháng 8, tức thêm 90 ngày nữa.
Dự luật đang chờ Quốc hội Ukraine phê duyệt. Nếu được thông qua, dự luật sẽ gia hạn thiết quân luật, hiện dự kiến hết hạn vào ngày 9/5, thêm 90 ngày nữa.
Ngày 9/3, Tổng thống lâm thời Syria Ahmed al-Sharaa đã kêu gọi duy trì đoàn kết quốc gia trong bối cảnh tình hình an ninh ở các thị trấn ven biển phía Tây đang xấu đi nghiêm trọng.