Sáng 07/6, tại xã Mường Vi (Bát Xát) Công ty TNHH MTV Quế Lâm Phương Bắc phối hợp với Trung tâm Khảo kiểm nghiệm phân bón Quốc gia, UBND xã Mường Vi tổ chức hội nghị tổng kết mô hình sản xuất lúa Séng cù theo quy trình hữu cơ, chuỗi giá trị trong vụ xuân 2025.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bát Xát đã tích cực hỗ trợ, hướng dẫn người dân ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia chuỗi giá trị, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Nắng vàng ươm trên đồng, sắc xanh lúa trải dài mênh mông và trời cao từng đám mây trắng xốp bềnh bồng. Cô bạn thành phố xuýt xoa: 'Về quê thấy cái cảnh này, thích quá mi à!'. Ừ thì thích, tôi ngắm nhìn khắp đồng và thầm mong ước mùa vàng sắp đến trĩu bông...
Ngày xửa ngày xưa, trên ngọn đồi đất gan trâu đỏ rực, bên cạnh dòng sông uốn lượn trong vắt, có một ngôi nhà lá nhỏ nằm dưới tán cây đào cổ thụ quanh năm xanh tốt. Trong ngôi nhà ấy có một cặp vợ chồng và những đứa con khỏe khoắn xinh đẹp…
Trước khi cơn bão số 4 tràn tới, người dân cả nước đều hướng về khúc ruột miền Trung với những lo âu và cầu mong bão sẽ giảm cường độ, chỉ gây thiệt hại đến mức thấp nhất để người dân bớt nhọc nhằn.Ai cũng biết mưa bão, lũ lụt là chuyện bình thường ở dải đất miền Trung, nhất là những tháng cuối năm là lúc bão lụt hoành hành, như nhà thơ Hoàng Trần Cương từng viết: 'Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt/ Lúa con gái mà gầy còm úa đỏ/ Chỉ gió bão là tốt tươi như cỏ/ Không ai gieo mọc trắng mặt người'.Những năm gần đây, các trận bão lớn, lụt to đã từng xảy ra, gây nhiều thiệt hại về người và của cho các tỉnh miền Trung. Không chỉ ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu mà tình trạng phá rừng tràn lan cũng khiến rừng cạn kiệt, lũ quét hung dữ hơn và lũ lớn cũng nhiều hơn do không còn rừng che chắn.Các con đập thủy điện ở thượng nguồn cũng là những túi bom nước lơ lửng trên đầu người dân vùng hạ du, thủy điện xả lũ không đúng quy trình là người dân hạ du gánh chịu tang thương, xóm làng ngập lụt, thiệt hại đủ bề. Có ai quên được hình ảnh cánh tay giơ lên cầu cứu trên mái nhà giữa biển nước lũ mênh mông; những xóm nhà tan hoang vì bão quật, cây cối ngã rạp, hoa màu hư hại chẳng còn gì…Sau những trận bão hay lũ lụt lớn, cả nước lại dang tay đùm bọc đồng bào miền Trung, những chuyến hàng thiện nguyện, những chuyến đi cứu trợ nối nhau đến với người dân vùng bão lũ. Ai cũng muốn góp một phần vào xoa dịu nỗi đau, giúp dân vùng bão lũ vượt qua đói khổ, bệnh tật để làm lại trên đống đổ nát, 'còn da lông mọc, còn chồi nảy cây'…Trước trận bão năm nay, hình ảnh những người dân nghèo trong những khu nghỉ dưỡng sang trọng ở TP Đà Nẵng làm ấm lòng người. Khách sạn Santori Hotel & Spa Da Nang miễn phí toàn bộ phòng ở để du khách bị mắc kẹt tại Đà Nẵng cư trú, những khách đặt phòng nhưng không may gặp ngày bão đổ bộ sẽ được miễn phí toàn bộ. Khách sạn cũng dự trữ đủ lương thực trong tối thiểu 3 ngày và đặt một quán ăn cạnh khách sạn nấu những suất ăn miễn phí cho người dân đến trú bão.Tại quán Lo
Trước khi cơn bão số 4 tràn tới, người dân cả nước đều hướng về khúc ruột miền Trung với những lo âu và cầu mong bão sẽ giảm cường độ, chỉ gây thiệt hại đến mức thấp nhất để người dân bớt nhọc nhằn.
Bài thơ 'Khúc hát tháng ba' của Nguyễn Thị Đạo Tĩnh là niềm thương nhớ chơi vơi khi xuân chưa qua, hè chưa tới. Thoáng lạnh trên áo khăn cho ta thương ấu thơ ngọt ngào và ấm áp.
Bao giờ em về thăm/Mảnh đất quê anh một thời ngún lửa/Miền Trung mỏng và sắc như cật nứa/Chuốt ruột mình thành dải lụa sông Lam...
Phần lớn các địa phương đều có tư duy phát triển dàn trải dựa trên tiềm năng, thế mạnh của mình...