Sản xuất lúa gạo vốn là kỹ năng ngấm vào người từ lâu đời của nông dân Việt Nam. Thế nhưng, khoa học kỹ thuật dần phát triển, làm đòn bẩy cho con người và xã hội ngày càng tiến bộ hơn, nên nông dân Việt Nam cũng tiếp bước học hỏi để trở thành người nông dân tri thức, vận dụng tốt các điều kiện khoa học, nâng cao năng lực sản xuất thay vì chỉ dựa vào kinh nghiệm như thời gian qua.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, trên khắp cánh đồng Mường Thanh không khí lao động của người dân đã rộn ràng. Tiếng cười, tiếng nói xen lẫn tiếng máy cày tạo nên không khí lao động khẩn trương ngay từ những ngày đầu năm mới.
Các tỉnh phía Bắc đang bước vào vụ Đông xuân, ngoài các bệnh phổ biến như sâu phao, sâu cuốn lá nhỏ, ruồi đục lá, sâu đục thân, bệnh nghẹt rễ lúa, bệnh khô vằn, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen còn đối diện với nạn ốc bươu vàng.
Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Vì vậy, để giữ đà tăng trưởng cần nhiều biện pháp tích cực.
Hội nghiên cứu bệnh hại thực vật Việt Nam đã tạo ra các giống, dòng cây chống bệnh, phương hướng phòng trừ mới, sản xuất nhiều sản phẩm chẩn đoán và chế phẩm sinh học
Theo Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn, trong vụ Đông Xuân 2022 - 2023, nông dân tỉnh Tiền Giang xuống giống trên 47.000 ha lúa.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Trong tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có sự giảm nhẹ, trong khi đó các loại gạo lại tăng.