Bữa cơm tri ân ấm áp nghĩa tình CSGT

Ngày 20/4, trong không khí cả nước hướng về kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tại Khu điều dưỡng thương binh tâm thần kinh Nghệ An, một bữa cơm đặc biệt được tổ chức, không phải bởi những người thân ruột thịt của thương binh, mà bởi những người chiến sĩ Công an hôm nay tri ân thế hệ đi trước.

Tại sao người Việt thường thắp hương số lẻ?

Theo văn hóa thờ cúng của người Việt Nam, ta thường thấy khi thắp hương, mọi người thắp theo số lẻ 1, 3, 5, 7, 9, thậm chí là thắp cả bó mà không thắp hương theo số chẵn.

Văn khấn ngày rằm tháng 3 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Ngày rằm hàng tháng là dịp quan trọng để gia chủ thể hiện lòng thành kính, chuẩn bị lễ vật dâng lên thần linh và gia tiên với nguyện ước về một cuộc sống bình an.

Khung giờ đẹp thắp hương chiều nay và ngày mai Rằm tháng 3 âm lịch Ất Tỵ 2025 để khẩn cầu đắc linh ứng

Ngày mai, 12/4/2025 dương lịch là ngày Rằm tháng 3 âm lịch Ất Tỵ. Để khẩn cầu đắc linh ứng, chuyên gia khuyên mọi người tham khảo những khung giờ đẹp lên hương dưới đây.

Chuẩn bị mâm lễ vật giỗ Tổ Hùng Vương đơn giản mà thành kính

Chuẩn bị lễ vật cúng Vua Hùng là một cách để con cháu bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao dựng nước của tổ tiên. Hành động này là sợi dây kết nối giữa quá khứ và hiện tại, là cách để con cháu bày tỏ lòng thành kính, biết ơn và gìn giữ đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' sâu sắc.

Hội thi cắm hoa và sắp đặt lễ phẩm dâng cúng Quốc Tổ

Sáng 6/4, (nhằm mùng 9 tháng 3 âm lịch), tại Đền thờ Âu Lạc - Khu du lịch thác Prenn, thành phố Đà Lạt, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức Hội thi cắm hoa và sắp đặt lễ phẩm dâng cúng Quốc Tổ.

Các ngày đẹp và giờ đẹp lên hương tảo mộ Thanh minh đến hết ngày 19/4/2025, văn khấn tạ mộ đơn giản, đầy đủ

Theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà, ngày Tết Thanh minh và các ngày khác trong tiết Thanh minh tảo mộ năm 2025 sẽ có các khung giờ đẹp lên hương dưới đây.

Gửi lòng thành về với tổ tiên dịp Tết Thanh minh

Tại Hải Dương mỗi dịp tiết Thanh minh về, nhà nhà lại tất bật chuẩn bị cho lễ tảo mộ. Các gia đình sửa sang, quét dọn phần mộ tổ tiên, thắp hương, dâng hoa và các lễ vật để bày tỏ lòng thành kính.

Bài văn khấn cúng Tết Thanh minh trong nhà và ngoài mộ

Các gia đình có thể tham khảo các bài văn khấn Tết Thanh minh dưới đây cho lễ cúng trong nhà và ngoài mộ.

Cà Mau long trọng tổ chức lễ tri ân Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân

Được thực hiện theo nghi thức truyền thống của địa phương, Lễ tri ân Đức Quốc Tổ Lạc Long Quân diễn ra tại Cà Mau với tinh thần trang nghiêm, trọng thể, thành kính, mang tính cộng đồng sâu sắc, tạo không khí tưởng niệm thiêng liêng, hướng về cội nguồn dân tộc.

Ngày, giờ đẹp cúng tết Thanh minh 2025 theo chuyên gia phong thủy

Dưới đây là gợi ý ngày, giờ đẹp để cúng tết Thanh minh theo chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà.

Thanh minh nếu không về quê được, người ở xa vẫn tròn đạo hiếu khi chọn thời điểm này để cúng

Nhiều người lo lắng vì không thể về quê trực tiếp tảo mộ Thanh minh thì có tròn đạo hiếu, hay 'phạm' gì với tổ tiên không?

Văn khấn Tết Thanh minh 2025 chuẩn nhất

Dưới đây là bài văn khấn Tết Thanh minh ngoài mộ và tại nhà chuẩn nhất, giúp các gia đình an tâm khi thực hiện lễ cúng.

Tảo mộ online: Hình thức có quan trọng bằng lòng thành kính?

Tảo mộ online giúp con cháu bày tỏ lòng thành khi không thể về quê, nhưng câu hỏi đặt ra là: 'Liệu công nghệ có thể thay thế sự kết nối thiêng liêng với tổ tiên?'.

Mâm lễ bánh trôi, bánh chay cúng Tết Hàn thực đơn giản lại đẹp mắt

Mâm cúng Tết Hàn thực của người Việt không thể thiếu bánh trôi, bánh chay. Một số mẫu mâm cúng bánh trôi dưới đây vừa đơn giản lại ý nghĩa.

Mâm lễ bánh trôi, bánh chay cúng Tết Hàn thực đẹp mắt dâng tổ tiên

Ở Việt Nam, từ lâu món ăn trong ngày Tết Hàn Thực thường là bánh trôi, bánh chay. Trong dịp này dù có đi đâu hay làm gì, các gia đình đều chuẩn bị mâm lễ cúng chu đáo, và đặc biệt không thể thiếu bánh trôi và bánh chay để cúng gia tiên, nhằm bày tỏ lòng t

Văn khấn mùng 1 tháng 3 năm Ất Tỵ cúng thần linh và gia tiên

Bài khấn mùng 1 tháng 3 năm Ất Tỵ giúp gia chủ thể hiện lòng thành với thần linh và gia tiên, đồng thời cầu mong một tháng mới an lành, hạnh phúc.

Văn khấn Tết Thanh minh 2025 đầy đủ, chi tiết nhất

Văn khấn Tết Thanh minh 2025 đầy đủ, chi tiết nhất để ngày lễ trang trọng ý nghĩa bên cạnh lễ vật và mâm cúng đủ đầy theo quy định.

Cây gạo cổ thụ nở đỏ rực giữa lòng thành Vinh

Cây hoa gạo cổ thụ nằm giữa lòng TP Vinh (Nghệ An), mỗi mùa hoa về lại nhuộm đỏ cả một góc phố.

Hàng nghìn phật tử tham gia lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm

Sáng 18/3 (nhằm ngày 19/2 Âm lịch), hàng nghìn phật tử, người dân, du khách đã đổ về Chùa Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng để tham gia, chiêm bái lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm, đây là lễ chính thức trong Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025. Lễ vía được tổ chức trang trọng, tôn nghiêm.

Hàng ngàn người tham gia Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn

Trong khuôn khổ Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025, sáng nay (18/3), tại Chùa Quán Thế Âm, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, diễn ra Lễ Vía đức Bồ tát Quán Thế Âm, thu hút đông đảo tăng ni, phật tử, người dân và du khách tham dự.

Đền Rừng tiên phong sử dụng mã tranh: Bước chuyển mình trong tín ngưỡng

Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ hầu đồng là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, trong đó, việc dâng mã – những vật phẩm làm từ giấy, khung tre, được chế tác công phu, mang ý nghĩa tượng trưng để hóa (đốt) dâng lên thần linh – đã trở thành một phần không thể thiếu. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi vấn đề môi trường ngày càng trở nên cấp bách, Nghệ nhân, thanh đồng Hoàng Xuân Mai – Thủ nhang Đền Rừng – đã đưa ra một hướng đi mới: mã tranh – một cách thể hiện lòng thành với thánh thần, vừa tiết kiệm, vừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và bảo vệ tài nguyên.

Nghi thức hầu đồng không phải là để xin lộc, xin tài

Thực hành của Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ bao gồm các nghi thức cúng lễ, nghi lễ chầu văn hầu đồng, lễ hội… Trong đó, nghi lễ hầu đồng là thực hành cơ bản.

Văn khấn ngày Rằm hằng tháng chuẩn theo truyền thống

Ngày Rằm hằng tháng, tùy theo điều kiện, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị lễ, hương hoa dâng lên các vị thần linh, cầu mong phước lành.

Lễ Tế Xuân tại đình làng An Mỹ

Ngày 9-3, tại đình làng An Mỹ (thôn 2, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) diễn ra lễ cúng đình với các nghi thức long trọng tưởng nhớ công ơn của các vị tiền hiền có công khai hoang mở đất, lập làng và cầu quốc thái dân an.

Lễ hội Đình làng xã Đồng Lương năm 2025

Trong hai ngày 27-28/2, tại Đình Cả xã Đồng Lương, huyện Cẩm Khê đã diễn ra Lễ hội Đình làng xã Đồng Lương năm Ất Tỵ 2025.

Văn khấn mùng 1 tháng 2 năm Ất Tỵ 2025 đầy đủ theo truyền thống

Theo quan niệm, ngày mùng 1 gọi là ngày Sóc, nghĩa là khởi đầu, bắt đầu. Mùng 1 là ngày bắt đầu của một tháng nên gọi là ngày Sóc. Năm nay, ngày mùng 1 tháng 2 âm lịch 2025 rơi vào ngày thứ Sáu 28/2 Dương lịch.

Biến thể của lòng thành

Năm nào bạn cũng than vãn tết tiêu hết bao nhiêu là tiền, ra giêng còn lễ đầu năm nữa, làm gì cho lại. Nhưng rồi bạn lại tự chữa cho mình bằng câu nói đã đến mức thành quen: 'Ôi dào, lòng thành ấy mà. Cũng chả thể tiếc được'.

Núi Bà Đen đẹp huyền ảo đêm rằm tháng Giêng

Ngày 12/2, tín đồ Phật giáo từ khắp các tỉnh, thành lân cận đổ về núi Bà Đen (Tây Ninh). Tại quảng trường dưới chân tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn, hàng nghìn người xếp hàng chờ thả hoa đăng.

Hàng nghìn người về Phủ Tây Hồ cầu tài lộc trong ngày Rằm tháng Giêng

Trong ngày Rằm tháng Giêng (tức 15 Âm lịch), hàng nghìn người dân và du khách thập phương kéo về Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) để cầu bình an, tài lộc và may mắn cho gia đình trong năm mới Ất Tỵ 2025.

Mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng giá vài trăm nghìn đồng vì sao hút khách?

Những mâm cỗ cúng được chuẩn bị sẵn với đa dạng món và trình bày bắt mắt thu hút nhiều người đặt hàng dịp Rằm tháng Giêng.

Văn khấn cúng rằm tháng Giêng 2025 chuẩn

Chuẩn bị văn khấn cúng rằm tháng Giêng chu đáo là cách các gia đình bày tỏ lòng thành kính, chu đáo khi thực hiện nghi lễ quan trọng đầu năm này.

Ngày Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu

Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Vào ngày này người dân thường cúng bái tổ tiên, trời đất và lên chùa, đi lễ để cầu bình an trong cuộc sống.

Độc đáo nghi thức rước 'Đá Bà' về với 'Đá Ông'

Ngày 11/2, người dân xã Phong Dụ Hạ (Văn Yên, Yên Bái) tổ chức lễ Đình Lắc Mường với nghi thức rước 'Đá Bà' đặc sắc mang đậm nét văn hóa.

Văn khấn Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025 chi tiết, đầy đủ và chuẩn nhất

Ngày Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng nguyên. Rằm tháng Giêng là dịp để con cháu bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên và cầu mong sức khỏe, may mắn, bình an cho gia đình. Ngoài mâm lễ cúng, việc chuẩn bị văn khấn cũng rất quan trọng.

Văn khấn Rằm tháng Giêng 2025 chuẩn theo truyền thống

Rằm tháng Giêng là đêm trăng tròn đầu tiên của năm mới. Vào ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cúng, đọc văn khấn Rằm tháng Giêng.

Vì sao rằm tháng giêng được gọi là Tết Nguyên tiêu?

Tết Nguyên tiêu cũng gọi là Nguyên Tịch, Nguyên Dạ, còn gọi là Tết Thượng Nguyên. Nguyên tiêu nghĩa là đêm trăng đầy nhất của tháng đầu tiên trong năm, tức rằm tháng giêng.

Cẩn trọng với dâng sao giải hạn

Tháng Giêng là thời điểm bắt đầu của nhiều hoạt động tín ngưỡng phong phú, chứa đựng ước vọng về một năm mới an lành, may mắn. Bên cạnh những tín ngưỡng truyền thống, vẫn còn nhiều nghi lễ gây tranh cãi, chẳng hạn như dâng sao giải hạn.

Cúng Rằm tháng Giêng năm 2025 vào ngày, giờ nào đẹp, gồm những gì?

Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Người Việt có quan niệm 'Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngày Tết Nguyên Tiêu trong tâm thức của người Việt.