Sáng 19/6, Không quân Israel đã tiến hành một loạt các cuộc tấn công chính xác vào lò phản ứng hạt nhân chưa hoàn thiện tại khu vực Arak của Iran. Theo dữ liệu sơ bộ, ít nhất sáu quả bom dẫn đường đã được thả trong cuộc tập kích, đánh trúng tòa nhà chứa lò phản ứng, một yếu tố quan trọng bảo vệ các cấu trúc bên trong khỏi những tác động bên ngoài. Phía Iran chưa bình luận về các thông tin này.
Các cuộc không kích của Israel nhằm vào cơ sở hạt nhân Iran làm dấy lên lo ngại về nguy cơ rò rỉ phóng xạ, đe dọa nguồn nước sống còn của Vùng Vịnh.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres tiếp tục kêu gọi giảm leo thang xung đột Israel - Iran.
Lò phản ứng Arak ở Iran bị Israel không kích giữa lúc chiến sự leo thang. IAEA xác nhận thiệt hại, không có chất phóng xạ tại thời điểm bị tấn công.
Ngày 19/6, Nhà Trắng cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đưa ra quyết định về việc có tham gia hỗ trợ Israel hay không trong vòng hai tuần tới.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tiếp tục kêu gọi giảm leo thang cuộc xung đột Israel - Iran ngay lập tức để tiến tới một lệnh ngừng bắn
Ngày 19-6, các hãng tin phương Tây đưa tin, Israel đã tấn công một địa điểm hạt nhân quan trọng của Iran, trong khi một bệnh viện Israel trúng tên lửa trong đợt tấn công lớn nhất của Iran.
Không quân Israel vừa tiến hành chiến dịch không kích quy mô lớn nhằm vào hàng loạt cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, trong bối cảnh căng thẳng giữa hai bên tiếp tục leo thang.
Hàn Quốc đã giành được hợp đồng trị giá khoảng 59,6 triệu USD để cung cấp hệ thống chuyển đổi điện cho nam châm siêu dẫn cho việc xây dựng Lò phản ứng nhiệt hạch thử nghiệm quốc tế tại Pháp.
Cục diện đối đầu quân sự giữa Israel và Iran hôm nay (19/6) tiếp tục diễn ra ác liệt khi cả hai bên phát động các cuộc tập kích tầm xa bằng hỏa lực mạnh nhằm vào nhau. Iran đã bắn loạt tên lửa đạn đạo lớn nhất trong 2 ngày vào Israel, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và hạ tầng.
Israel đã tiến hành tấn công cơ sở lò phản ứng nước nặng Arak của Iran, nằm cách thủ đô Tehran khoảng 250km về phía Tây Nam.
Với nhịp độ tấn công của Iran, Israel chỉ có thể duy trì mức độ phòng không như hiện nay trong vòng 10-12 ngày nữa nếu không được Mỹ tiếp tế.
Căng thẳng giữa Israel và Iran tiếp tục gia tăng với các cuộc không kích qua lại và những lời cảnh báo cứng rắn từ cả hai phía.
Không quân Israel, với sự dẫn hướng chính xác từ Cục Tình báo Quân đội Israel, đã tiến hành các cuộc không kích quy mô lớn nhằm vào các cơ sở hạ tầng quân sự và hạt nhân của Iran, bao gồm lò phản ứng hạt nhân ở Arak.
Sau khi Israel tấn công lò phản ứng hạt nhân Arak của Iran, Tehran phóng hàng loạt tên lửa vào lãnh thổ Israel, trong đó có quả đánh trúng trực tiếp bệnh viện ở miền Nam nước này.
Ngày 19/6, Quân đội Israel đã cảnh báo người dân sơ tán khỏi khu vực xung quanh lò phản ứng nước nặng Arak của nước này.
Hãng Bloomberg đưa tin, các quan chức cấp cao Mỹ đang chuẩn bị cho một cuộc tấn công Iran vào những ngày tới và hành động quân sự trên có thể diễn ra vào cuối tuần.
Tổng thống Vladimir Putin mới đây đã đề xuất Nga sẽ làm trung gian chấm dứt xung đột Israel-Iran.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cảnh báo người dân ở các thành phố Arak và Khondab (miền trung Iran) nên sơ tán để đảm bảo an toàn. Khu vực này là nơi đặt lò phản ứng nước nặng, một phần trong hệ thống nhà máy hạt nhân của Iran.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 19/6 lần đầu lên tiếng về xung đột Israel - Iran, trả lời câu hỏi liệu Nga có sẵn sàng cung cấp vũ khí hiện đại để Iran tự vệ trước các cuộc không kích của Israel hay không.
Trong bối cảnh cạnh tranh trên các đại dương gia tăng, năng lực triển khai tàu sân bay hạt nhân trở thành thước đo sức mạnh và tầm ảnh hưởng của các cường quốc hải quân.
Theo các chuyên gia, ngành năng lượng nguyên tử đòi hỏi mức độ an toàn rất cao trong vận hành các lò phản ứng hạt nhân.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) đã công bố một số thông tin mới nhất xoay quanh hiện trạng các cơ sở hạt nhân Iran bị Israel không kích gần đây.
Tổng Giám đốc IAEA khẳng định không có thêm thiệt hại nào tại Nhà máy làm giàu nhiên liệu Natanz của Iran kể từ vụ không kích của Israel ngày 13/6 phá hủy phần phía trên mặt đất của nhà máy này.
Gã khổng lồ năng lượng nguyên tử Nga Rosatom đã được chỉ định là đơn vị đứng đầu liên doanh quốc tế xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Kazakhstan.
Ngày 16/6, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi thông báo không có dấu hiệu nào cho thấy có thêm thiệt hại tại các địa điểm làm giàu urani của Iran ở Natanz hay Fordow.
Ngày 16.6, Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố báo cáo cho biết năm 2024, hầu hết các nước sở hữu vũ khí hạt nhân trên thế giới vẫn tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí của mình, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới.
Natanz và Fordow, hai nơi được nhắc đến trong các báo cáo hôm 15-6, là hai trong số các cơ sở hạt nhân lớn nhất của Iran.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa thông báo chấm dứt lệnh cấm tài trợ dự án năng lượng hạt nhân tại các nước đang phát triển. Quyết định mang tính lịch sử này mở ra cơ hội để nhiều quốc gia giải tỏa 'cơn khát' năng lượng, đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế.
Điều này diễn ra trong bối cảnh các quốc gia tin rằng nhiều điện hạt nhân hơn sẽ giúp họ giảm thiểu nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch và đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Ngày 15/6, quân đội Israel thông báo đã tấn công một cơ sở hạt nhân tại thành phố Isfahan, miền Trung Iran.
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hôm 14/6 cho biết không phát hiện thiệt hại nào tại nhà máy làm giàu urani ở Fordow, cũng như lò phản ứng nước nặng Khondab đang được xây dựng tại Iran.
Ngày 13/6, Bộ An ninh và Bảo vệ công dân Mexico (SSPC) cho biết lực lượng an ninh nước này vừa thu giữ hơn 1 tấn cocaine ở ngoài khơi bang miền Nam Guerrero, phía Nam Thái Bình Dương.
Việc Iran và Israel tấn công cơ sở hạt nhân của nhau là tín hiệu báo động, cho thấy giao tranh có thể mất kiểm soát.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 13/6 (theo giờ địa phương) đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Sự lo ngại của cộng đồng quốc tế sau cuộc tấn công vừa qua của Israel vào cơ sở hạt nhân của Iran không nằm ở việc Tehran mất năng lực làm giàu urani — điều mà nhiều quốc gia có thể ngấm ngầm ủng hộ — mà xuất phát từ thiệt hại ngoài dự kiến nghiêm trọng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Thụy Điển và Phòng Thí nghiệm hạt nhân hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật, đào tạo nhân lực liên quan đến lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Thủ tướng đề nghị phía Thụy Điển và Phòng Thí nghiệm hạt nhân hỗ trợ Việt Nam xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật, chính sách liên quan đến lĩnh vực năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình.
Sáng 13/6 theo giờ địa phương (chiều cùng ngày theo giờ Hà Nội), trong chương trình thăm chính thức Thụy Điển, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc tại Phòng thí nghiệm hạt nhân của Viện Nghiên cứu Hoàng gia Thụy Điển.
Sau đợt không kích mới nhất của Israel nhằm vào cơ sở Natanz, dư luận quốc tế càng quan tâm hơn đến mạng lưới hạt nhân kiên cố của Iran. Dưới đây là loạt ảnh vệ tinh cho thấy quy mô và vị trí các cơ sở hạt nhân chủ chốt tại quốc gia này.
Các cuộc không kích của Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran đã làm gia tăng căng thẳng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vừa có buổi làm việc với Cơ quan An toàn hạt nhân và Bảo vệ phóng tử và Cơ quan Năng lượng Nguyên tử và Năng lượng thay thế Pháp.
Israel đã không kích vào cơ sở hạt nhân Natanz của Iran trong cuộc tấn công rạng sáng 13/6, thổi bùng lo ngại về leo thang xung đột trong khu vực. Ngoài Natanz, Iran còn sở hữu những cơ sở hạt nhân quan trọng nào?
Hội đồng quản trị Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra một quyết định mang tính lịch sử: chấm dứt lệnh cấm tài trợ cho các dự án năng lượng hạt nhân ở các nước đang phát triển. Động thái này được kỳ vọng sẽ giúp giải quyết nhu cầu điện ngày càng tăng cao, đặc biệt khi Chủ tịch WB Ajay Banga ước tính nhu cầu điện ở các quốc gia này sẽ tăng gấp đôi vào năm 2035.