Sau khi công bố ly hôn vào tháng 2, Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy vẫn luôn trở thành chủ đề gây bàn tán.
Mong muốn con có suất vào trường tư hot tại Hà Nội, nhiều phụ huynh không ngại biến con thành 'gà chiến' khi cho tham gia cùng lúc 4-5 kỳ thi khảo sát vào trường.
Những ngày này, không khí ôn luyện vào lớp 10 tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đang diễn ra căng thẳng hơn bao giờ hết. Với tỷ lệ cạnh tranh cao, chỉ khoảng 60-70% số học sinh có cơ hội vào trường công lập, nhiều gia đình phải tính toán phương án dự phòng; đau đầu với áp lực tìm trường và nỗi lo tài chính cho con.
Không chỉ tiếp cận nền giáo dục chất lượng cao, giảm áp lực thi cử, nhiều phụ huynh Trung Quốc lựa chọn Nhật Bản làm điểm đến học tập cho con cái mình còn nhắm đến cơ hội định cư tại đất nước mặt trời mọc.
IELTS ngày càng trở nên quan trọng và việc sở hữu chứng chỉ là mục tiêu mà nhiều người hướng đến. Nhưng việc lựa chọn địa điểm học IELTS phù hợp là điều khiến không ít bạn phải đau đầu.
Em Nguyễn Hoàng Minh, học sinh lớp 12A2 Tin, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa xuất sắc giành điểm tuyệt đối 1600/1600 trong kỳ thi SAT.
Sôi động với hàng loạt các hoạt động, tuổi trẻ các đơn vị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang chung tay triển khai nhiều công trình thiết thực hướng về cộng đồng xã hội; trong đó, nhiều hoạt động có sự tác động, hiệu quả lâu dài, thiết thực với đời sống người dân.
Thí sinh có điểm SAT cao sẽ có cơ hội xét tuyển vào nhiều trường đại học. Do đó, nhiều thí sinh gấp rút tìm khóa học để thi lấy chứng chỉ quốc tế này.
Hàn Quốc tiên phong tích hợp AI vào giáo dục nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của nền giáo dục truyền thống, tập trung giải quyết bất bình đẳng giáo dục, cá nhân hóa học tập và chuẩn bị thế hệ nhân tài mới sẵn sàng cho kỷ nguyên số.
Đợt thi Đánh giá năng lực đầu tiên năm 2025 của ĐHQGHN đạt 99,4% tỉ lệ thí sinh dự thi, kiến thức và kỹ năng là điều cần nhất để làm tốt bài thi.
HÀN QUỐC - Mặc dù số lượng học sinh giảm, mức chi trung bình trên mỗi học sinh, tỷ lệ tham gia và số giờ học thêm đều tăng, cho thấy sự phụ thuộc ngày càng lớn vào giáo dục ở các trung tâm tư nhân.
Sự ra đi của các ngôi sao như Kim Sae Ron phản ánh những áp lực, cuộc đua, sự giám sát đầy mệt mỏi, đặc biệt với giới nghệ sĩ, trong xã hội Hàn Quốc.
IELTS Arena chính thức tái định vị thương hiệu, mang theo sứ mệnh mới: Vì thế hệ trẻ Việt Nam vươn tầm quốc tế.
Ứng dụng công nghệ AI giúp các trung tâm luyện thi IELTS cập nhật những xu hướng công nghệ mới nhất trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá năng lực học viên.
HÀN QUỐC - Nổi tiếng với nền văn hóa học thuật khắc nghiệt và những tòa nhà chọc trời đầy các trung tâm luyện thi tư nhân, khu phố Daechi-dong ở Seoul giờ đây mở rộng ảnh hưởng đến cả những đứa trẻ còn chưa cầm vững bút chì.
Chỉ sau ngày đầu tiên mở đăng ký, kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) của Đại học Quốc gia Hà Nội đã thu hút khoảng 89.800 thí sinh đăng ký thành công trên tổng số 90.000 suất. Điều này đặt ra nhiều câu hỏi: Liệu đây có phải là cơ hội thực sự hay chỉ là một 'cuộc đua' theo số đông?
Kết thúc đăng ký dự thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đợt 1 năm 2025, có hơn 128.000 thí sinh đã đóng lệ phí dự thi, tăng 34.000 thí sinh so với năm 2025.
Sau hơn một tuần Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT (ban hành ngày 30-12-2024) của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm (gọt tắt là Thông tư 29) có hiệu lực thi hành, sinh hoạt của nhiều gia đình và quản lý trong trường học có nhiều thay đổi. Dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng việc thực hiện quy định này được kỳ vọng trả lại một nền giáo dục thực chất.
Kỳ thi vào đại học ở Hàn Quốc càng trở nên được quan tâm nhiều hơn khi có những nghi ngờ về hiệu quả của kỳ thi gia tăng vì một số nội dung trọng tâm của bài thi nằm ngoài chương trình học chính khóa. Có những ý kiến cho rằng, kết quả kỳ thi là 'bài kiểm tra sự giàu có' bởi chỉ những gia đình có điều kiện cho con học luyện thi thêm mới có thể vượt qua; trước tình hình đó, tháng 7.2023, Bộ Giáo dục Hàn Quốc tuyên bố nội dung cải cách mạnh mẽ đối với kỳ thi tuyển sinh đại học cũng như kiểm soát chặt chẽ hoạt động dạy thêm, học thêm nhằm mang lại những kỳ thi đại học công bằng.
Vào tháng 11 hàng năm, có khoảng nửa triệu học sinh Hàn Quốc tham dự thi tuyển sinh đại học, được gọi là 'Suneung' theo tiếng Hàn hoặc tên gọi tiếng Anh là CSAT. Thi vào các trường top đầu là một áp lực khó khăn nhất đối với các gia đình và học sinh. Mọi hy vọng của xã hội, gia đình và bản thân các học sinh đều đặt trọn vào kỳ thi đại học với quan niệm cho rằng, kết quả thi quyết định thu nhập và thậm chí cả cuộc đời sau này của một người.
Ở một số trường học, ngay trên các lớp học chính khóa, đã có những học sinh cuối cấp mang bài tập của lớp học thêm đến làm hoặc ngủ thiếp do phải tham gia lớp học thêm vào ban đêm; nguyên nhân là bởi nếu không tham gia học thêm ngoài thời gian học chính khóa, các sĩ tử sẽ khó lòng vượt qua được kỳ thi đại học mang tính 'sống còn' với những đề thi không có trong chương trình chính khóa. Thực tế này đã tạo nên cuộc đua chi tiêu mạnh của các bậc phụ huynh cho giáo dục tư nhân, đặc biệt là các lò luyện thi, dẫn đến tình trạng bất công bằng trong tiếp cận giáo dục.
249 giáo viên ở các trường công và tư bị phát hiện bán trái phép đề thi thử khiến dư luận xôn xao.
Năm 2025, thêm nhiều trường đại học sử dụng phương thức xét điểm thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy để tuyển sinh đầu vào. Điều này khiến thí sinh tăng áp lực ôn tập khi ôm đồm cả thi tốt nghiệp THPT và các kỳ thi riêng.
HÀN QUỐC - Một sinh viên 19 tuổi bất ngờ nhận thông báo hoàn học phí từ trường đại học và phát hiện mình đã bị người khác lén hủy nhập học. Sự việc đặt ra nhiều câu hỏi về bảo mật thông tin cá nhân và hậu quả pháp lý của hành vi này.
'Kỳ thi 7 tuổi' ở một trung tâm tiếng Anh tại Hàn Quốc khiến dư luận kinh hãi vì có độ khó ngang ngửa đề thi đại học, dù đối tượng làm bài thi là trẻ em chưa vào lớp 1.
'Hôm nay là 19/2, còn nhiều nhất là 9 ngày nữa…', chị Nguyễn Thu Hương (Q.Ba Đình, Hà Nội) sốt ruột, đếm từng ngày chờ Sở GD-ĐT Hà Nội công bố môn thi thứ 3 kỳ thi vào lớp 10 THPT công lập, để việc ôn tập của con không quá áp lực như hiện tại.
Chính sách mới của Chính phủ Hàn Quốc góp phần tạo ra làn sóng tìm kiếm cơ hội trong ngành y.
249 giáo viên ở Hàn Quốc bị phát hiện bán đề thi thử cho các trung tâm dạy thêm tư nhân và kiếm được khoảng 21,3 tỷ won (tương đương 14,7 triệu USD) trong 6 năm.
Cận kề kỳ thi, nhiều thí sinh vội vã tìm mua sách ôn thi phục vụ kỳ thi riêng được nhiều trường đại học tổ chức.
Hôm qua, 14/2, Thông tư 29 quy định dạy thêm, học thêm thay thế Thông tư số 17 (năm 2012) của Bộ GD&ĐT có hiệu lực. Những quy định mới của Thông tư 29 đã tác động rất lớn đến nhà trường, giáo viên, phụ huynh học sinh.
Do chưa thể đăng ký kinh doanh cũng như chưa tìm được trung tâm 'bảo trợ', nhiều giáo viên đã tạm ngưng dạy hoặc dạy online để tìm cách thích ứng.
Thông tư 29 có hiệu lực từ ngày 14/2/2025 quy định nghiêm cấm việc dạy thêm trong trường học, cấm dạy thêm với học sinh tiểu học, cấm việc giáo viên dạy chính học sinh của mình... Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thị trường học thêm đang diễn ra rất sôi động.
Hệ thống giáo dục tư nhân Hàn Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ, bất chấp việc dân số trong độ tuổi đi học giảm đáng kể.
Học thêm không phải là một vấn đề mới nhưng vẫn luôn nóng bỏng vì chiều hướng gia tăng, phát triển tràn lan dưới nhiều hình thức khác nhau.
VOV.VN -Do kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ giảm số lượng môn thi so với các năm trước từ 6 môn xuống còn 4 môn thi nên nhiều học sinh lớp 12 vẫn lựa chọn tham gia kỳ thi riêng do các trường đại học tổ chức để tăng cơ hội trúng tuyển vào trường, ngành yêu thích.
Từ năm 2025, các trường THCS phải xét tuyển học sinh vào lớp 6, không được tổ chức thi, kể cả với trường chất lượng cao. Nội dung này được nêu trong quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ Giáo dục và Đào tạo mới công bố. Thông tin này nhanh chóng nhận được những ý kiến khác nhau từ dư luận.
Nhiều học sinh có nhu cầu vui chơi, tập luyện thể thao nhưng không đủ thời gian do có lịch học thêm ken đặc từ sáng đến khuya. Theo đại diện Bộ GD&ĐT, đây chính là một trong những nguyên nhân của việc 'siết' hoạt động dạy thêm, học thêm.
Cả nước có khoảng 10 kỳ thi đánh giá năng lực, tư duy… do các trường đại học tổ chức.
Nhiều phụ huynh chia sẻ sự hụt hẫng, tiếc nuối, thậm chí có người bật khóc khi Bộ GD&ĐT quy định, từ năm 2025 tuyển sinh vào lớp 6 các trường THCS chỉ còn duy nhất một phương thức là xét tuyển.