Đoàn kiểm tra liên ngành có trách nhiệm kiểm tra, rà soát, xử lý các dự án đầu tư chậm triển khai, đất nông lâm trường và phương án sử dụng đất doanh nghiệp đã cổ phần hóa…
Đến tháng 3/2025, Hà Nội đã thu được khoảng 6.860 tỉ đồng, đạt 34% chỉ tiêu thu từ đấu giá quyền sử dụng đất năm 2025.
Từ nay đến hết ngày 30/6/2025 chỉ còn khoảng 3 tháng, lãnh đạo các quận, huyện khẳng định sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát, không để xảy ra vi phạm đất đai, trật tự xây dựng…
Sáng 28/3, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội nghị được kết nối trực tuyến với 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Không phải trường hợp nào cũng có thể cấp sổ đỏ. Theo luật mới nhất, có 7 trường hợp không được cấp sổ đỏ.
ng Nguyễn Đức Hải (Hà Nội) được giao lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho một dự án, trong đó có một số hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất nông nghiệp mà không có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại Điều 137 Luật Đất đai năm 2024 (đất khai hoang).
Hiện nay, một số trường hợp vi phạm pháp luật đất đai vẫn có thể được cấp Sổ đỏ.
Ngày 19/3, Phòng Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang tổ chức triển khai kế hoạch phòng cháy chữa, cháy rừng và bảo vệ rừng Lâm trường Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang 2025. Đại tá Nguyễn Lâm Đạt Thanh, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang đến dự.
Ngày 19-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng làm việc với Ban Chỉ đạo kiểm kê đất đai tỉnh Đồng Nai năm 2024 về tiến độ thực hiện nhiệm vụ kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024.
Trong đợt kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024, TP Hồ Chí Minh sẽ triển khai chuyên đề riêng về đất sân golf có nguồn gốc đất sân bay, khu vực sạt lở, bồi đắp và đất có nguồn gốc từ nông, lâm trường...
Chiều 18/3, Đoàn khảo sát của Ủy ban Kinh tế và Tài chính do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đoàn Thị Thanh Mai làm Trưởng đoàn đã khảo sát diện tích quy hoạch đất đai của huyện Cư M'gar và làm việc với UBND huyện Cư M'gar, Đắk Lắk về kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và ban hành văn bản thi hành Luật Đất đai năm 2024.
Tình trạng đất nông, lâm trường bị sử dụng sai mục đích, tự ý chuyển nhượng hoặc sử dụng đất không hiệu quả kéo dài nhiều năm qua đã được Báo Hànôịmới phản ánh nhiều lần.
Tình hình thời tiết đang vào cao điểm nắng nóng, nhiều diện tích rừng ở huyện miền núi Tri Tôn đang có nguy cơ cháy cao. Chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm chủ động ngăn ngừa, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
Những nông sản như cà phê, cao su nếu sản xuất trên diện tích đất có tranh chấp hoặc không rõ ràng về pháp lý, thì sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của thị trường và không được chấp nhận tại EU…
Hỏi: Lâm trường A giao khoán cho mẹ tôi một số diện tích đất để trồng rừng, mẹ tôi có khẩn hoang thêm đất để canh tác. Sau đó, UBND tỉnh ban hành quyết định giao luôn phần đất mẹ tôi khẩn hoang cho Lâm trường A, nhưng thực tế mẹ tôi vẫn sử dụng. Nay mẹ chết, tôi có được thừa kế phần đất mà mẹ tôi khẩn hoang thêm không? Xin được luật sư tư vấn.
Trong tổng hơn 18.000 căn nhà cần được xây mới, sửa chữa cho hộ nghèo, gia đình chính sách, hiện Thanh Hóa đã xây, sửa được hơn 5.600 căn.
Hiện nay, căn cứ theo Luật Đất đai 2024, có hiệu lực từ 1/8/2024, có 7 trường hợp đất không được cấp sổ đỏ. Người dân cần lưu ý trước khi mua, bán để đảm bảo quyền lợi.
Các đại biểu Quốc hội đề nghị sớm có giải pháp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG), góp phần thúc đẩy tăng trưởng ở những vùng đặc biệt khó khăn.
Ngay đầu năm 2025, kinh tế Đắk Lắk đã có một số tín hiệu khởi sắc, tạo đà cho việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng 8%. Các doanh nghiệp lớn tại tỉnh này đang mở rộng quy mô và gia tăng số lượng lao động, mang lại hy vọng cho nền kinh tế.
Chiều nay, 14.2, thảo luận tại tổ 10 gồm Đoàn ĐBQH Phú Thọ, Quảng Ngãi, An Giang về Đề án bổ sung phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên, có ý kiến cho rằng, Chính phủ cần làm rõ giải pháp làm mới các động lực tăng trưởng cũ. Làm mới như thế nào, làm mới ra sao để có giải pháp quyết liệt hơn.
Phong trào trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng đang phát triển mạnh mẽ tại các địa phương miền núi Phú Yên. Nhờ chính sách mới của Nhà nước, trong đó thực hiện Nghị định số 168/2016/NÐ-CP của Chính phủ, nhiều hộ dân được giao khoán quản lý bảo vệ, phát triển vốn rừng từ các nông, lâm trường… Ðiều này góp phần đẩy nhanh độ che phủ rừng, khôi phục môi trường, hệ sinh thái và phát triển kinh tế ổn định cho người dân.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, Hội đồng Dân tộc phối hợp với các cơ quan hữu quan đánh giá, tổng kết việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, chuẩn bị cho triển khai giai đoạn 2 (2025-2030); trong đó cần chỉ rõ các vướng mắc, hạn chế trong thực hiện Chương trình.
Hiện nay, căn cứ theo Luật Đất đai 2024, có 9 loại giấy tờ sau đây cần chuẩn bị để được cấp mới sổ đỏ.
Trong số các cuộc thanh tra thuộc thẩm quyền Thanh tra thành phố Hải Phòng thực hiện, có 4 dự án nhà ở xã hội (NƠXH) giai đoạn 2020-2024 sẽ được tổ chức thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật ngay trong quý I/2025.
Thanh tra thành phố Hải Phòng sẽ tổ chức thanh tra loạt dự án NƠXH, dự án khu công nghiệp. Trong đó có nhiều ông lớn trong lĩnh vực bất động sản như: Công ty CP Đầu tư Dịch vụ tài chính Hoàng Huy, Công ty CP KCN Sài Gòn - Hải Phòng...
Nếu có ý định đầu tư, mua nhà hoặc đất trong năm 2025, người mua cần lưu ý những trường hợp đất không được cấp sổ đỏ dưới đây.
Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2024 đã quy định rất rõ về trường hợp đất chưa có sổ đỏ. Cụ thể như sau:
Năm 2025, có 3 trường hợp dưới đây sẽ không phải nộp tiền sử dụng đất khi làm sổ đỏ, người dân cần biết để đảm bảo quyền lợi của mình.