Nếu như năm 2021 phần lớn doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú tại Hà Nội phải đóng cửa hoặc tạm dừng hoạt động, thì đến năm 2022 các đơn vị này dần khắc phục khó khăn và đạt nhiều kết quả tích cực.
Do trời mưa vào sáng 1/9, nên các điểm vui chơi giải trí trên địa bàn Hà Nội vắng khách, không đông như mong đợi trong ngày đầu kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Du lịch quanh Hà Nội bằng xe đạp, tour du lịch đêm Hà Nội bằng xe máy, hành trình 'Hanoi City Tour' trên xe buýt 2 tầng là những tour du lịch ngắn ngày thú vị trong dịp 2/9.
Theo Sở Du lịch thành phố Hà Nội, trong giai đoạn phục hồi sau ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành du lịch thành phố đã hình thành nhiều chuỗi sản phẩm du lịch mới, mang đậm văn hóa, tinh hoa và đặc trưng riêng của du lịch Thủ đô.
Bảo tàng gốm Bát Tràng có tổng vốn đầu tư 150 tỷ đồng được thiết kế lấy cảm hứng từ bàn xoay của thợ gốm tại làng cổ Bát Tràng.
7 tháng đầu năm 2022, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 10,62 triệu lượt khách, tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 31,9 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Sau khi mở cửa lại hoạt động, 7 tháng năm 2022, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 10,62 triệu lượt khách, tăng gấp 3,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Nếu muốn tìm một không gian yên tĩnh, thư giãn nhẹ nhàng trong hai ngày cuối tuần ở Hà Nội, thì đây là những địa điểm bạn không thể bỏ qua!
Ngành Du lịch thành phố cũng có bước phục hồi mạnh mẽ. Khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng 374% và lũy kế 6 tháng đầu năm đạt 234 nghìn lượt, tăng 232% (cùng kỳ giảm 86,2%).
Ngày 28/6, Sở Du lịch Hà Nội đã công bố kết quả hoạt động du lịch 6 tháng đầu năm 2022.
Với lợi thế về các mô hình HTX, Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển sản phẩm đặc trưng OCOP gắn với du lịch để nâng cao giá trị kinh tế và đánh thức tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lợi thế về cảnh quan sinh thái nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Dể phát triển du lịch, UBND huyện Gia Lâm đã ban hành Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2021-2025'.
Ngành Du lịch đang có sự khởi sắc, nhanh chóng phục hồi và phát triển sau 2 năm chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nhằm tăng thêm sức hấp dẫn cho các sản phẩm du lịch, nhiều đơn vị đã và đang tập trung cho việc xây dựng sản phẩm du lịch mới, trong đó xu hướng đưa các trò chơi vào hoạt động du lịch ngày càng phổ biến, góp phần tăng tính trải nghiệm cho du khách.
Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, trước đây, thời gian khách dừng chân trên địa bàn hạn chế, các tua du lịch chưa hấp dẫn. Trước thực tế này, huyện Gia Lâm đã có nhiều đổi mới trong khai thác các lợi thế về di sản, sinh thái, tăng cường ứng dụng công nghệ để tạo động lực mới cho sự phát triển.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, trong tháng 5, tổng khách du lịch đến Hà Nội ước đạt 1,88 triệu lượt, tăng hơn 16 lần so cùng kỳ năm 2021, trong đó khách quốc tế ước đạt 85 nghìn lượt.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, 5 tháng đầu năm 2022, Hà Nội đón 6,53 triệu lượt khách, tăng hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2021, trong đó khách quốc tế đạt khoảng 126,2 nghìn lượt.
Đại dịch Covid-19 đã làm nhiều thứ thay đổi. Vậy, sản phẩm du lịch phải đổi mới như thế nào, kết nối du lịch ra sao, địa phương nào là vùng trọng điểm, địa phương nào là 'đầu tàu' dẫn dắt sự phát triển của du lịch cả nước?
Trong tháng 5, tổng lượng khách đến Hà Nội ước đạt 1,88 triệu lượt, trong đó khách quốc tế ước đạt 85.000 lượt.
Trong tháng 5, tổng khách đến Hà Nội ước đạt 1,88 triệu lượt, tăng hơn 16 lần so với cùng kỳ năm 2021, trong đó khách quốc tế ước đạt 85.000 lượt...
Việc ứng dụng công nghệ số để bảo tồn di sản văn hóa đã 'đánh thức' các giá trị và đưa di sản đến gần công chúng hơn, đồng thời cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi.
Ngày 24/5, Sở Du lịch Hà Nội đã công bố kết quả hoạt động du lịch trong dịp diễn ra SEA Games 31. Cụ thể, thành phố đã đón gần 700 nghìn lượt khách du lịch nội địa, 31.448 lượt khách du lịch quốc tế có lưu trú, đến tham quan và tham gia các sự kiện của Đại hội Thể thao Đông Nam Á.
SEA Games 31 tổ chức tại Việt Nam là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là cơ hội vàng để quảng bá hình ảnh đất nước, con người, du lịch Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Hưởng ứng sự kiện SEA Games 31, khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long đã trang trí nhiều cụm check in với hình ảnh linh vật Sao La, giảm giá chương trình tour đêm Giải mã Hoàng thành Thăng Long trong tháng 5/2022 và miễn phí tham quan ban ngày cho các vận động viên và đại biểu tham dự SEA Games 31.
Tối nay 13/5, tại Vườn hoa Lý Thái Tổ và phố Đinh Tiên Hoàng, diễn ra khai mạc Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2022 với chủ đề: 'Hà Nội – đến để yêu'.
Từ hôm nay (13-5) đến ngày 15-5, Lễ hội du lịch Hà Nội 2022 với chủ đề 'Hà Nội - Đến để yêu' diễn ra tại khu vực Vườn hoa Lý Thái Tổ, Nhà bát giác và một số khu vực thuộc không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm và phụ cận. Sự kiện được tổ chức vào đúng dịp Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra ở Hà Nội và 11 tỉnh, thành phố khác, được cho là cơ hội 'vàng' để quảng bá, giới thiệu du lịch Thủ đô tới bạn bè quốc tế.
SEA Games 31 là sự kiện thể thao lớn nhất khu vực, đây là cơ hội 'vàng' để quảng bá các điểm đến của du lịch Việt Nam.
SEA Games 31 là cơ hội tốt để du lịch Việt Nam quảng bá, giới thiệu điểm đến, sản phẩm du lịch đến thị trường khách Đông Nam Á.
Trước thềm SEA Games 31, tuổi trẻ Thủ đô đã có nhiều hoạt động sáng tạo, ấn tượng nhằm quảng bá hình ảnh của một Hà Nội giàu đẹp, văn minh, hiện đại tới bạn bè quốc tế.
Hà Nội có 62 khách sạn 3-5 sao, khu căn hộ cao cấp, tương đương 7.355 phòng và gần 500 khách sạn 1-2 sao với trên 11.000 phòng sẵn sàng phục vụ du khách dịp SEA Games 31.
Để quảng bá hình ảnh Thủ đô Hà Nội với bề dày truyền thống văn hóa, tiềm năng và những thành tựu kinh tế - xã hội tới gần hơn với nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế nhân sự kiện Việt Nam đăng cai SEA Games 31, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức chuỗi các hoạt động của ngành Du lịch Hà Nội chào đón, phục vụ SEA Games 31.
SEA Games 31 là cơ hội lớn để quảng bá hình ảnh, đất nước, con người, du lịch Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng tới bạn bè quốc tế.
Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games) lần thứ 31 là sự kiện thể thao lớn nhất khu vực, thu hút khoảng 10.000 đại biểu, vận động viên, phóng viên quốc tế tham dự. Đây là cơ hội 'vàng' để quảng bá điểm đến du lịch Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng tới bạn bè quốc tế, đặc biệt khi du lịch Việt Nam đã mở cửa trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.
SEA Games 31 được coi là 'cú hích' cho du lịch Thủ đô khởi sắc. Dù vậy, các chương trình du lịch vẫn có 'điểm trừ' khi chưa có tính kết nối cao, thiếu đậm đà bản sắc văn hóa Tràng An.
Du lịch kết hợp xem SEA Games 31 là điều tuyệt vời mà du khách không thể bỏ qua trong dịp này. Nắm bắt cơ hội này, ngành du lịch đã tung ra nhiều tour thăm quan hấp dẫn.
SEA Games 31 là cơ hội để Việt Nam hút khách quốc tế sau 2 năm đóng cửa do COVID-19, vì thế các địa phương đồng loạt tung tour du lịch hấp dẫn dịp này.
Ngành du lịch Hà Nội đã chuẩn bị nhiều sản phẩm chất lượng, sẵn sàng đón chào khách SEA Games 31.
Ngành du lịch Việt Nam đẩy mạnh truyền thông, quảng bá du lịch Việt Nam bên lề SEA Games 31, tận dụng cơ hội vàng để quảng bá tại chỗ hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.