Chương trình Tết làng Việt 2025 sẽ được tổ chức tại làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây từ ngày 18/1 - 16/2/2025 (tức từ ngày 19 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến ngày 19 tháng Giêng năm Ất Tỵ) hứa hẹn sẽ có nhiều hoạt động đặc sắc so với các năm trước.
Ngày 14-1, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Quyết định số 225/QĐ-UBND phê duyệt cập nhật danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị (đợt 4).
Chương trình Tết làng Việt 2025 diễn ra ngày 18.1, tại Làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, với nhiều hoạt động đặc sắc giới thiệu phong tục Tết Việt.
Hằng năm, dịp Tết đến Xuân về, thị xã Sơn Tây lại tổ chức chương trình 'Tết làng Việt' tại Làng cổ Đường Lâm, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam, nhất là các phong tục Tết của người Việt.
'Thạch ong Gấm xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống.
Năm thứ tư chương trình 'Tết làng Việt' được tổ chức tại làng cổ Đường Lâm, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Chương trình 'Tết làng Việt 2025' do UBND thị xã Sơn Tây tổ chức, sẽ diễn ra ngày 18/1 tại Làng cổ Đường Lâm.
Chương trình Tết làng Việt 2025 do thị xã Sơn Tây (Hà Nội) tổ chức, nhằm quảng bá giá trị văn hóa truyền thống của Việt Nam.
Cùng với chỉnh trang cảnh quan, giữ gìn vệ sinh môi trường, tạo diện mạo mới cho di tích, việc thực hiện tốt quy tắc ứng xử đã biến các di tích trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút khách du lịch.
Bộ tác phẩm 'thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát ở làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) chế tác rất công phu, tỉ mỉ.
Chiều 10/1, Thị ủy Sơn Tây tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2025. Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương tới dự hội nghị.
Chiều 10-1, Thị ủy Sơn Tây tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác trọng tâm năm 2025.
Năm qua, thị xã Sơn Tây đã tổ chức thành công nhiều hoạt động kích cầu du lịch. Đặc biệt, thị xã đã đạt được nhiều giải thưởng quan trọng trong khu vực, là tiền đề để thị xã trở thành điểm đến du lịch trải nghiệm quốc tế.
Tối 9-1, tại Trung tâm Văn hóa và Thể thao Sơn Tây, UBND thị xã phối hợp với Công ty TNHH Truyền thông Q-Talent tổ chức vòng bán kết cuộc thi 'Hoa hậu di sản áo dài Việt Nam'.
'Thạch ong xà' gồm 45 bức tượng có chủ đề về rắn được nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) chế tác từ gỗ mít, đá ong mang đậm nét văn hóa truyền thống. Đây không chỉ là sản phẩm nghệ thuật thủ công mà còn mang biểu tượng cho khát vọng phát triển của Việt Nam trong thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
'Đàn rắn' được anh Phát cho ra mắt vào đầu năm nay để chào Xuân Ất Tỵ 2025 và bán với giá 5 triệu đồng một 'con'.
Lâu nay, khi nói đến phát triển công nghiệp văn hóa, nhiều nhận định cho rằng chúng ta chưa phát huy hết tiềm năng tài nguyên di sản. Vì sao có tình trạng này, vướng mắc ở đâu? Làm thế nào để khai thác bền vững tài nguyên di sản? Báo Nhà báo & Công luận đã có cuộc trò chuyện với GS. TS Từ Thị Loan về những nội dung này.
Để chào đón năm mới Ất Tỵ 2025, nghệ nhân sơn mài Nguyễn Tấn Phát (làng cổ Đường Lâm, Thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) đã cho ra mắt bộ sản phẩm 'thạch ong xà' được chế tác rất công phu, tỉ mỉ.
Tết Dương lịch là thời điểm lý tưởng để khám phá những điểm đến lý tưởng và tìm hiểu những giá trị văn hóa độc đáo của Thủ đô. Dưới đây là những điểm đến không thể bỏ lỡ trong kỷ nghỉ Tết Dương lịch năm nay, hứa hẹn sẽ mang đến cho bạn một kỳ nghỉ tràn ngập niềm vui bên người thân và bạn bè.
Sau gần 2 năm hoạt động, Tổ hợp Đoài đã trở thành một trong những biểu tượng văn hóa đặc sắc của làng cổ Đường Lâm. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ số hiện nay, sự hiện diện của Đoài như một luồng gió mới, đưa nét đẹp văn hóa xứ Đoài đến gần hơn với giới trẻ, giúp họ gắn kết sâu sắc với cội nguồn văn hóa dân tộc.
Tối ngày 28/12/2024, Tuần hàng Việt 'Made in Vietnam 2024' đã chính thức khai mạc tại Phố đi bộ thành cổ Sơn Tây, Hà Nội trong bầu không khí náo nhiệt, rộn ràng và tràn ngập những hy vọng về thị trường hàng Việt.
Theo xu hướng chung của thế giới, du lịch sáng tạo ngày càng phát triển rộng rãi và nhanh chóng, góp phần đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam, đồng thời đóng góp đáng kể trong việc phát triển du lịch bền vững và bảo tồn bản sắc văn hóa ở các địa phương.
Thành cổ Sơn Tây là một trong tứ trấn thành bảo vệ kinh thành Thăng Long xưa. Nhờ những công trình cổ kính và nền ẩm thực truyền thống vẫn được gìn giữ qua bao thế hệ, Sơn Tây đã trở thành điểm đến không thể bỏ qua, thu hút du khách về với miền di sản.
Khi đang làm nhiệm vụ tại Km 188 (Khu vực Trạm thu phí cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ), cảnh sát giao thông (CSGT) nhận được yêu cầu từ tài xế ô tô khách trợ giúp đưa một cháu bé 3 tuổi bị ngất vào viện.
Lưu thông đến Km 188 (Khu vực Trạm thu phí cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ), tài xế ô tô khách yêu cầu được lực lượng CSGT trợ giúp đưa một cháu bé 3 tuổi bị ngất vào viện.
Ẩn mình giữa cảnh sắc bình yên của vùng đất xứ đoài, làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội tự hào lưu giữ một ngôi đình cổ gần 500 năm tuổi, nơi hội tụ những giá trị văn hóa lịch sử độc đáo.
Làng Cựu thuộc huyện Phú Xuyên, cách trung tâm Hà Nội khoảng 40 km, có lịch sử hơn 500 năm. Ngôi làng này nổi tiếng với những biệt thự cổ mang phong cách kiến trúc Việt - Pháp, được xây dựng từ đầu thế kỷ 20.
Ngày 17/12, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tổ chức kỳ họp lần thứ 21. Theo báo cáo, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã năm 2024 ước đạt hơn 827,8 tỷ đồng (101,7%); tổng thu ngân sách thị xã hơn 2.260 tỷ đồng (146,2%).
Sáng 17-12, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức kỳ họp lần thứ 21.
Với những lợi thế và tiềm năng sẵn có, Hà Nội có nhiều hứa hẹn khả quan để kinh tế đêm phát triển bền vững và sẽ tạo ra động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội.
Du khách tới Hà Nội sẽ không thể bỏ qua cơ hội để khám phá những ngôi làng cổ, với những nếp nhà cổ kính trong không gian cây đa, giếng nước, sân đình đầy thi vị và bình yên của Thủ đô.
Nhằm tạo ra giá trị gia tăng cao hơn cho Thủ đô, theo Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền, mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch sẽ là trọng tâm phát triển trong thời gian tới.
Việc xây dựng các chuẩn mực và tiêu chí người Hà Nội không chỉ nhằm nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân mà còn góp phần gia tăng sức cạnh tranh và khả năng hội nhập quốc tế của Thủ đô. Đồng thời, đây cũng là giải pháp quan trọng để thúc đẩy sự đoàn kết, đồng thuận xã hội, và phát triển bền vững.
Hội nghị quốc tế về Du lịch nông thôn lần đầu tiên diễn ra tại Quảng Nam (Việt Nam) từ ngày 9 đến 12-12 thu hút trên 300 đại biểu từ 50 quốc gia tham dự. Hội nghị có nhiều nội dung quan trọng, trong đó có tọa đàm của các quốc gia bàn về tiềm năng và giải pháp để không bỏ phí tài nguyên du lịch nông thôn.
Hội nghị quốc tế về du lịch nông thôn là cơ hội để Việt Nam khẳng định vai trò, tiềm năng trong việc phát triển du lịch nông thôn bền vững, đồng thời học hỏi và trao đổi kinh nghiệm từ các nước khác.
5 năm tham gia Mạng lưới thành phố sáng tạo của UNESCO cũng là chừng ấy năm các doanh nghiệp sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội có hướng đi tích cực, phát triển dựa trên 'vốn văn hóa' đặc sắc, giàu tiềm năng.
Cùng với Đường Lâm ở miền Bắc, Phước Tích là ngôi làng cổ với hơn 500 năm tuổi nằm bên dòng sông Ô Lâu thuộc xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điểm nhấn của Phước Tích là những ngôi nhà rường đặc trưng. Hiện làng vẫn còn 38 ngôi nhà rường cổ khá nguyên vẹn, trên 100 năm tuổi và đều được chạm khắc họa tiết hoa văn cực kỳ tinh xảo.
Hà Nội có nhiều làng nghề ẩm thực nổi tiếng như: Chè lam Thạch Xá, tương nếp Đường Lâm, bánh tẻ Phú Nhi, bánh cuốn Thanh Trì, giò chả Ước Lễ,… hoặc nhiều món ăn của các làng quê được nhiều người ưa thích như: Cháo se Hạ Mỗ, cháo gõ Quảng Phú Cầu,… Tuy nhiên, cần có những giải pháp thiết thực để khai thác giá trị ẩm thực làng nghề vào phát triển công nghiệp văn hóa.
Đến Đường Lâm (Hà Nội), du khách không chỉ chiêm ngưỡng những ngôi nhà cổ mà còn cảm nhận nhịp sống bình yên và sự kết hợp giữa truyền thống, hiện đại từ những con người nơi đây.
Chị Lê Thùy Chi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ, Tết Dương lịch 2025 rơi vào giữa tuần và chỉ có 1 ngày nghỉ nhưng chị và nhóm bạn vẫn quyết tâm sẽ đi dã ngoại để bắt đầu một năm mới nhiều năng lượng. 'Chúng tôi dự định sẽ đi cắm trại ở khu vực núi Ba Vì, tham quan làng cổ Đường Lâm hoặc di chuyển đến một điểm du lịch gần Hà Nội. Phương tiện di chuyển là xe cá nhân, đi về trong ngày nên chi phí khá tiết kiệm', chị Chi cho biết.
Làng cổ Đường Lâm (Hà Nội) những ngày chớm đông đẹp như tranh vẽ. Trong không gian ngập tràn nắng nhẹ và gió se se lạnh, du khách như được trở về tuổi thơ khi gặp lại những hình ảnh quen thuộc: cổng làng rêu phong, những ngôi nhà cổ kính và cả những con ngõ đậm đặc màu đá ong, gạch đỏ…
Đây là thị xã duy nhất của Việt Nam từng lên thành phố, sau đó lại được chuyển thành thị xã.
Thông qua việc khuyến khích các chủ thể là hộ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp có sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và ưu tiên phát triển sản phẩm từ các làng nghề, làng nghề truyền thống, đến nay, thị xã Sơn Tây đã xây dựng được hơn 100 sản phẩm OCOP các loại.
Sáng 24-10, bà Vân ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) đến thăm bà Hoa làm cùng cơ quan cũ ở khu tập thể Trường Trung cấp Quân Y1 tại phường Sơn Lộc, thị xã Sơn Tây thì thấy bà Hoa cùng mấy người khác đang đếm tiền.
Từ những cọng rơm rạ bỏ đi sau mỗi mùa gặt, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát (Làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã có sáng kiến độc đáo, khéo léo chế tạo thành những con vật như trâu, ngựa, chuồn chuồn…. Những món đồ chơi gần gũi trong dân gian này đã gây ấn tượng và thu hút nhiều du khách đến tham gia trải nghiệm.
Mỗi loại hình di sản của Việt Nam đều mang vẻ đẹp độc đáo riêng có cùng câu chuyện của riêng mình. Những sắc màu đó góp phần tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn du khách quốc tế đến khám phá dải đất hình chữ S.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn bó chặt chẽ với bản sắc dân tộc, là niềm tự hào của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy di sản, nhất là di sản thuộc sở hữu tư nhân đặt ra nhiều thách thức.
Thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, những năm gần đây, thị xã Sơn Tây tăng cường quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển kinh tế du lịch. Cách làm này đã 'đánh thức tiềm năng' kho di sản giàu có của thị xã, từng bước xây dựng Sơn Tây trở thành đô thị văn hóa, lịch sử của Thủ đô.
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.
Sáng 22-11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó trưởng ban Chỉ đạo Chương trình chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17-3-2024 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' tại Đảng bộ thị xã Sơn Tây.
Sáng 22-11, Đoàn kiểm tra số 2 của Thành ủy, do đồng chí Nguyễn Doãn Toản, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy, Phó Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình chủ trì kiểm tra việc triển khai, thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2024 của Thành ủy về 'Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025' của Đảng bộ thị xã Sơn Tây.