Phường Khương Đình trực thuộc Thành phố Hà Nội, chính thức hoạt động từ ngày 1/7/2025 trên cơ sở sáp nhập các đơn vị hành chính cũ. Dưới đây là các thông tin chính thức về địa giới, dân số, thủ tục hành chính và lãnh đạo mới của phường sau khi sắp xếp lại.
Phường Khương Đình được hình thành trên cơ sở nhập phần lớn diện tích tự nhiên và dân số của các phường: Khương Đình, Hạ Đình, Khương Trung (quận Thanh Xuân); một phần diện tích tự nhiên và dân số của các phường: Thượng Đình, Thanh Xuân Trung (quận Thanh Xuân), Đại Kim (quận Hoàng Mai), xã Tân Triều (huyện Thanh Trì).
UBND quận Thanh Xuân, Ban thực hiện cưỡng chế thu hồi đất vừa có thông báo về việc cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện Dự án Tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội).
Chiều 11/3, đoàn rước kiệu của lễ hội 5 làng Mọc đi qua đường Nguyễn Trãi thu hút sự chú ý của người đi đường, giao thông qua khu vực trở nên rối loạn.
Hôm nay (11/3) đoàn kiểm tra của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã có mặt tại một số địa phương để kiểm tra, đánh giá công tác tổ chức lễ hội truyền thống.
Chiều 11/3, xe cộ lưu thông trên tuyến đường Trần Phú - Nguyễn Trãi gặp khó vì đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc chắn ngang đường.
Ngày 11/3 (12/2 Âm lịch), người dân Thủ đô nô nức xem rước kiệu Thánh trong lễ hội 5 làng Mọc: Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộc, Quan Nhân, Phùng Khoang.
Ngày 11-3, Đoàn kiểm tra công tác quản lý và tổ chức Lễ hội trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2025 đã kiểm tra công tác tổ chức 'Lễ hội 5 làng Mọc' Xuân Ất Tỵ 2025.
Chiều 11/3 ( tức 12/2 Âm lịch), xe cộ lưu thông trên tuyến đường Trần Phú - Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) gặp khó vì đoàn rước kiệu Lễ hội 5 làng Mọc chắn ngang đường.
Ngày 11/3, tức ngày 12/2 âm lịch, đã diễn ra lễ hội 5 làng Mọc - một di sản văn hóa đặc sắc của người dân Hà Nội. Năm nay, đoàn rước Thánh từ Giáp Nhất, Quan Nhân, Cự Chính về Phùng Khoang.
Du lịch Hà Nội đang tăng tốc mạnh mẽ trong những tháng đầu năm 2025 do có nhiều lễ hội ấn tượng, đặc sắc.
Hàng trăm năm nay, chợ mỗi năm chỉ mở một lần vào ngày 27 Tết, thu hút cả ngàn người dân tham gia. Đó là chợ phiên làng Mọc, phường Quan Nhân, Thanh Xuân, Hà Nội.
Dù đã bước qua tuổi 70, nhưng Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) vẫn miệt mài học hỏi và thắp lên ngọn lửa tình yêu với nghệ thuật truyền thống cho các thế hệ sau, góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc.
Sáng 30/9, tại thành phố Vinh, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 114 năm ngày sinh bà Nguyễn Thị Minh Khai (30/9/1910 – 30/9/2024).
Được trở về quê hương vào đúng ngày Tết Độc lập, với nhiều kiều bào, đó là một cảm xúc đặc biệt, cảm nhận rõ hơn không khí ấm áp của quê hương, của niềm tự hào dân tộc.
Sống trọn một thế kỷ trong lòng Hà Nội, nhà giáo, nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Đạm từng được báo giới nhắc đến là 'người lưu giữ ký ức về Hà Nội', 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành' và vinh dự được trao giải thưởng 'Bùi Xuân Phái - Vì tình yêu Hà Nội'.
Nhà nghiên cứu văn hóa Hà Nội Nguyễn Bá Đạm đã tạ thế, hưởng thọ 103 tuổi. Ông là chủ nhân Giải thưởng Bùi Xuân Phái-Vì tình yêu Hà Nội năm 2018.
Ai đó nói thật đúng, 'Chợ là thương trường bán lộ thiên kỳ diệu, là nơi bùng nổ sắc màu, âm thanh, hương vị thiên nhiên, tính cách và xứ sở'.
Thủ đô Hà Nội trầm tích nghìn năm với nhiều điều kỳ diệu. Tô Lịch - nhánh của sông Hồng hội tụ trong mình nhiều vẻ đẹp. Qua thời gian, con sông đậm chất thơ biến đổi nhiều, song giá trị thì nguyên vẹn. Trong tương lai không xa, cùng những nỗ lực của thành phố Hà Nội, Tô Lịch hoàn toàn có thể trở thành con sông gắn với du lịch, văn hóa.
Thành phố Vinh vào những ngày cuối tháng 2 Dương lịch, khi không khí Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 vẫn còn phảng phất, tôi có dịp vào thăm Nhà lưu niệm đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai tại số 52, đường Quang Trung, TP Vinh, tỉnh Nghệ An.
Lần đầu tiên, vấn đề khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống trong nội thành Hà Nội được đặt ra tại tọa đàm 'Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội truyền thống tại khu vực nội thành Hà Nội hiện nay'.
Sau một thời gian dài vắng bóng hoặc thiếu những nghi thức truyền thống được coi là giá trị cốt lõi, gần đây, các lễ hội truyền thống, các nghi thức trong lễ hội tại Hà Nội đang dần được hồi sinh. Nhiều lễ hội với các nghi thức độc đáo đã được khôi phục. Để làm được điều này, vai trò của cộng đồng mang tính quyết định, bởi cộng đồng chính là chủ thể của di sản.
Là địa phương có số lượng lễ hội nhiều nhất với 1.206 lễ hội trên cả nước, những năm qua, hoạt động lễ hội trên địa bàn TP Hà Nội được khôi phục và phát triển đúng hướng. Nhiều lễ hội trăm năm, nghìn năm tuổi trên mảnh đất kinh kỳ đã hồi sinh trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống đương đại.
Sinh hoạt lễ hội chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần người Hà Nội. Làng/phố có hội, ai nấy thu xếp việc riêng để lo hội, xem hội, với niềm tự hào, niềm tin thiêng liêng và biết ơn các bậc tiền nhân.
Từ đầu năm đến nay, hàng ngàn lễ hội truyền thống đã diễn ra trên khắp cả nước mang lại những sinh hoạt văn hóa đặc sắc cho các cộng đồng dân cư. Nhiều lễ hội đã thu hút rất đông du khách trong nước và quốc tế. Đó là một tín hiệu tích cực. Là người theo đuổi đề tài về lễ hội suốt từ năm 2005 đến nay, nhiếp ảnh gia Lê Bích cho rằng vẫn còn một số hạn chế trong các lễ hội. Vì thế, cần nâng cao nhận thức, trình độ và nghiệp vụ cũng nhưng công tác tổ chức của Ban quản lý lễ hội tại địa phương.
Kiệu thánh thường được người dân quan niệm là do thánh 'lái,' vì vậy, có thể chuyển hướng đột ngột hay bất ngờ nhảy múa khiến đông đảo người dân bị thu hút, tò mò và háo hức chạy theo đoàn rước kiệu.
Ngày 3/3 (tức 12/2 Âm lịch), người dân Thủ đô được dịp chứng kiến, hò reo, hòa mình vào những màn rước kiệu bay độc đáo trong lễ hội 5 làng Mọc.
Ngày 3/3, tại di tích lịch sử văn hóa quốc gia đình Mọc Quan Nhân (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) đã diễn ra Lễ hội truyền thống 5 làng Mọc năm Quý Mão 2023.
Giữa không gian phố xá Hà Nội có phần chật hẹp, người đổ về dự hội làng Mọc phải chen chúc để kịp đuổi theo kiệu nhưng ai nấy đều vui vẻ, reo hò khi kiệu bắt đầu bất chợt chuyển hướng hoặc 'nhảy múa.'
Sau thời gian tạm dừng tổ chức vì ảnh hưởng của dịch COVID -19, lễ hội 5 làng Mọc chính thức được diễn ra vào ngày 3/3 (12/2 Âm lịch). Đặc sắc ở lễ hội là lễ rước kiệu với màn kiệu xoay, kiệu múa như bay trên các con phố trung tâm của Thủ đô.
Xe cộ lưu thông trên tuyến đường từ Nguyễn Trãi đến Ngã Tư Sở (Hà Nội) bị rối loạn vì phải ưu tiên cho đoàn rước kiệu chạy như bay của Lễ hội 5 làng Mọc, sáng 3/3.
Lễ hội năm làng Mọc 5 năm mới tổ chức 1 lần, được hình thành từ tục kết chạ giữa năm làng vừa là để kết thân, vừa tương trợ lẫn nhau thu hút đông đảo người dân tham gia.
Làng Mọc - Quan Nhân (nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) từ lâu đã được biết đến là một trong những 'cái nôi' của âm nhạc truyền thống. Ở làng Mọc, không ai là không biết tới Câu lạc bộ Dân ca làng Mọc - Quan Nhân do Nghệ nhân nhân dân Phan Thị Kim Dung xây dựng và phát triển. Nhờ có câu lạc bộ mà những làn điệu truyền thống đã được duy trì, gìn giữ và nuôi dưỡng ở nơi đây trong suốt thời gian qua.
Có người đã nói vui rằng: 'Cứ 10 vai diễn thì có tới 9 vai đóng nhà sư. Tay này duyên với nhà Phật lắm'. Người có 'duyên với nhà Phật ấy chính là đạo diễn, nhà sản xuất phim kiêm diễn viên Đỗ Lệnh Hùng Vỹ'.
Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913 trong một gia đình làm nghề kim hoàn tại phố Hàng Bạc, Hà Nội, nhưng chính quê lại là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.
Ở phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân)-mảnh đất vốn không có truyền thống về âm nhạc dân gian, nhiều năm nay, từ cụ già đến các em nhỏ đều hăng hái tham gia luyện tập, biểu diễn các môn nghệ thuật như hát xẩm, hát chèo... Người gieo mầm và vun trồng tình yêu với âm nhạc dân gian tại phường Nhân Chính là Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Kim Dung.
Xuất hiện trên văn đàn vào đầu thế kỷ XX, Nguyễn Tuân là một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam hiện đại, một nhà văn bậc thầy, một nhân cách văn hóa mẫu mực. Ông đã để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ mà đỉnh cao là những bài tùy bút với phong cách riêng biệt không lẫn với bất cứ cây bút nào.
Ngày 16/4, tại đình làng Mọc Quan Nhân, UBND quận Thanh Xuân phối hợp UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia 'Lễ hội 5 làng Mọc' phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân) và phường Trung Văn (quận Nam Từ Liêm).