Huyện Hải Lăng (Quảng Trị) - vùng đất thấp trũng nhưng lạ thay, lại là nơi hội tụ những tầng văn hóa đặc sắc của xứ Đàng Trong. Những cái tên bắt đầu bằng chữ 'kẻ' - kẻ Diên, kẻ Vịnh, kẻ Văn, kẻ Lạng… như âm vọng của thuở xa xưa còn in đậm trên từng bảng tên làng, từng nếp chợ chiều.
Đây là vị giáo sư quê Nghệ An, sinh ra được 5 người con gái và 1 con trai đều là giáo sư, phó giáo sư, có 3 con rể mang hàm tướng trong quân đội.
Ông là một giáo sư đáng kính, cả cuộc đời dành cho sự nghiệp khoa học và cách mạng của đất nước. Ông có 6 người con ruột đều là giáo sư, phó giáo sư; 3 người con rể là tướng trong quân đội.
Dòng sông Ô Lâu như dải lụa biếc xanh vắt ngang giữa tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (nay là thành phố Huế), tạo nên những làng quê êm đềm gắn liền với đôi bờ sông nước hữu tình. Dựa theo thế đất, thế sông uốn lượn, con người quần tụ dựng xóm dựng làng, tạo ra sự hưng thịnh đời đời của quê hương xứ sở.
Đền Lương Điền (Đền Từ Vân Phả Ấm thờ Mẫu Diệu Nương Thiên Tiên) tọa lạc tại làng Lương Điền, phường Hồng Châu, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, là một trong những ngôi đền có từ hàng trăm năm trước.
Sáng 29-3, tại thôn Đông Sơn, làng Lương Điền, xã Hải Sơn, H.Hải Lăng, Quảng Trị, Đại đức Thích Trung Chính, trụ trì chùa Lương Phước cùng Phật tử đạo tràng đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh tạ ngôi Tam bảo .
Cuốn sách 'Những người thầy trong sử Việt' do Nhà xuất bản Kim Đồng phát hành năm 2017 đã giúp người đọc hiểu hơn về cuộc đời và sự nghiệp của những người thầy lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam.