Hiệu quả mô hình chăn nuôi bò theo nhóm hộ tại Gia Lai

Nhờ nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, mô hình chăn nuôi bò theo nhóm hộ tại tỉnh Gia Lai đã mang lại những kết quả tích cực sau hai năm triển khai.

Hồi sinh các giống lúa bản địa tại Thái Bình

Tận dụng điều kiện tự nhiên, khí hậu, tiềm năng đất đai, đặc biệt là những giống lúa bản địa, nhiều năm qua tỉnh Thái Bình đã phục tráng và hồi sinh các giống lúa mang tính đặc trưng của địa phương.

Hỗ trợ bò sinh sản 'Chìa khóa' thoát nghèo ở Ayun

Thông qua dự án hỗ trợ bò sinh sản, nhiều hộ ở xã Ayun (huyện Chư Sê) có thêm sinh kế. Đây chính là 'chìa khóa' giúp bà con thoát nghèo bền vững.

Gia Lai điều chỉnh phân công kết nghĩa với thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 1-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Mah Tiệp ký ban hành Công văn số 794/UBND-NNMT về việc điều chỉnh phân công kết nghĩa với thôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) theo Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 5-12-2023 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Chùa Keo - nơi gắn liền với nhiều truyền thuyết huyền bí về Thiền sư Không Lộ

Chùa Keo có tên chữ là Thần Quang tự ở xã Duy Nhất, H.Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia và Di tích quốc gia đặc biệt.

Nông dân 'đất lúa' khởi nghiệp thu trăm triệu với những mô hình hay

Ở Thái Bình ngày càng có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị, nhiều sản phẩm có thế mạnh, đặc sản của Thái Bình đã được quảng bá rộng rãi, từng bước thâm nhập vào kênh phân phối hiện đại. Điều này đã mang đến hiệu quả vượt trội, nâng cao thu nhập cho nông dân, HTX tại các địa phương.

Vùng quê Thái Bình 'ấp ủ' đầu tư hơn 141 tỷ đồng phát triển du lịch gắn với nông nghiệp

Huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đang xây dựng Đề án phát triển du lịch dựa trên thế mạnh về nông nghiệp và các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đang được bảo tồn, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm của địa phương.

Cựu cán bộ Đoàn đam mê phát triển du lịch trải nghiệm

Dựa vào tiềm năng sẵn có tại địa phương, chị Phan Thị Hoài Thu (thôn 4, xã Biển Hồ, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã đầu tư phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ và dịch vụ du lịch nông nghiệp.

Thái Bình: Cú hích lớn cho sản phẩm HTX vươn tầm cạnh tranh

Ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số đang mở ra cơ hội đột phá cho khu vực kinh tế tập thể (KTTT) và hợp tác xã (HTX) tại Thái Bình. Với hơn 800 HTX và tổ hợp tác trên toàn tỉnh, Thái Bình đang mạnh mẽ thúc đẩy kết nối cung - cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng chuỗi giá trị bền vững cho các sản phẩm tiêu biểu.

Thái Bình: Phát triển bền vững sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) ở tỉnh Thái Bình đến nay phát triển ổn định, có tính bền vững và bước đầu phát huy hiệu quả. Đây là kết quả từ sự nỗ lực của tỉnh Thái Bình trong phát triển sản phẩm OCOP.

Thái Bình và những nghị quyết 'mở đường' phát triển - Bài 3: Nghị quyết làm thay đổi nông thôn và đời sống nông dân

Với cả nước nói chung, đặc biệt với Thái Bình, nông nghiệp và nông thôn là lĩnh vực, địa bàn rất quan trọng đối với sự ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội.

Trao tặng nhà tình thương cho 2 hộ gia đình khó khăn xã Ayun

Ngày 11-10, Sở Tư pháp phối hợp với Đảng ủy, UBND xã Ayun (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) trao nhà tình thương cho 2 hộ gia đình khó khăn trên địa bàn.

Cây cà phê bén đất Ayun

Đón đầu nguồn nước từ công trình thủy lợi Plei Keo, gần 4 năm trước, người dân xã Ayun (huyện Chư Sê) đã đưa những cây cà phê đầu tiên về trồng trên vùng đất pha cát cằn cỗi. Đến nay, diện tích cà phê ở Ayun không ngừng tăng, góp phần đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày một khởi sắc.

Niềm vui trên sân bóng đá, bóng chuyền ở huyện Chư Sê

Nhằm tạo sân chơi thể thao cho đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) tập luyện, vui chơi, các tổ chức Đoàn ở huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đã huy động nguồn lực xã hội hóa hay gây quỹ từ trồng mì để xây dựng sân bóng đá, sân bóng chuyền.

Người dân Tây Nguyên tiếc thương Tổng Bí thư - vị lãnh đạo gần gũi thương dân

Tối 19/7, nghe thông tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, bà con các dân tộc ở Tây Nguyên bùi ngùi tiếc thương người lãnh đạo gần gũi, thương dân.

Đặc sắc lễ hội làng Keo vừa trở thành Di sản quốc gia

Lễ hội truyền thống làng Keo là sự giao hòa giữa hào khí lịch sử với sự thần thiêng của tín ngưỡng. Từng nội dung lễ hội diễn ra nhuần nhuyễn, tạo thành một nét văn hóa độc đáo, đặc sắc, riêng có...

Huyện Gia Lâm: Tự hào, trang trọng các hoạt động, sự kiện văn hóa, lịch sử

Trong những ngày tháng 5 lịch sử của đất nước, trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội, đã diễn ra nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa – lịch sử hết sức ý nghĩa.

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Công bố lễ hội Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tối 12/5, tại xã Kim Sơn, UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; Quyết định công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

5 dòng sông chảy qua làng tôi

Có lẽ không có ngôi làng nào có địa hình, địa giới như làng tôi, bốn mặt là 4 con sông bao bọc lấy làng, giữa làng lại có một con sông thứ 5.

Về Thái Bình đi lễ chùa Keo

Tỉnh Thái Bình có nhiều di tích lịch sử - văn hóa mà trong đó không thể không nhắc đến chùa Keo (chùa Thần Quang) - di tích đã được xếp hạng quốc gia đặc biệt, có quá trình ra đời đã 972 năm với tên gọi chùa Nghiêm Quang, dưới thời Lý là thời kỳ đỉnh cao thịnh vượng nhất của đạo Phật ở Việt Nam. Năm 1167, vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên thành chùa Thần Quang. Do chùa tọa lạc ở làng Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư) nên dân gian gọi là chùa Keo. Trải qua thăng trầm, chùa bị trận đại hồng thủy cuốn trôi vào năm 1611 và ngôi chùa được dựng lại, tồn tại đến ngày nay đã ngót nghét 391 năm (dưới thời Lê - Trịnh).

Công bố thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…

Thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

Hà Nội thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Bí ẩn về 'Đường Tăng Việt Nam': Thân thế không thể giải mã, ngàn năm thân xác vẫn còn nguyên vẹn?

Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.

Nghề may Trạch Xá được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Ghi danh thêm nhiều lễ hội vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...

Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Độc đáo tục 'cướp' ông đầu rau cầu may mắn ở lễ hội chùa Keo

Chùa Keo 400 năm tuổi tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu tiên tổ chức lễ khai bút ban chữ đầu xuân, phục dựng lại trò rối cạn chầu Thánh bị thất truyền.

Hàng nghìn người dân xem rối cạn chầu Thánh được phục dựng lại tại Lễ hội chùa Keo

Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.

Đặc sắc Hội Xuân chùa Keo Thái Bình

Cứ mỗi độ Xuân về, người dân tỉnh Thái Bình và du khách thập phương lại nô nức trẩy hội chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình). Đây cũng là dịp để người dân được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Thái Bình: Lễ hội chùa Keo được tổ chức với nhiều chương trình đặc sắc

Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.

Người dân Ayun được hỗ trợ sinh kế để thoát nghèo

Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) quan tâm tạo sinh kế cho các hộ nghèo, cận nghèo và hộ mới thoát nghèo của xã Ayun.

Cổ tự huyền bí bậc nhất trấn Sơn Nam

Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.

Người J'rai phấn khởi đón mùa vàng từ thủy lợi Plei Keo

Thời điểm này, người J'rai ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch lúa nước với tâm trạng phấn khởi bởi cây lúa cho năng suất cao. Có được niềm vui này là nhờ nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Plei Keo, công trình nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Giúp phụ nữ nông thôn tiếp cận nước sạch và nhà vệ sinh

Hiện nay, tỷ lệ phụ nữ nông thôn ở Gia Lai được tiếp cận với nguồn nước sạch và nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Sự thiếu hụt này khiến chất lượng cuộc sống bị giảm sút. Xuất phát từ tình hình thực tế, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh đã xây dựng Đề án 'Xây dựng gia đình 3 sạch, thực hiện chỉ tiêu 17.8 trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2021-2025'.