Ngày 29/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và tặng quà người có công với cách mạng trên địa bàn Tp.Huế.
Nhân chuyến công tác tại tỉnh Thừa Thiên Huế để công bố Nghị quyết của Quốc hội công nhận tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, sáng 29/12, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác của Quốc hội đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng nhớ đến các chiến sĩ cộng sản kiên trung, người con ưu tú của quê hương Thừa Thiên Huế, đó là Đại tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Sáng 29/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Khu lưu niệm Nhà văn hóa và Thư viện Đại tướng Lê Đức Anh, bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; và thăm, tặng quà người có công với cách mạng trên địa bàn thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã đến thăm, tặng quà người có công với cách mạng và làm việc tại Thừa Thiên Huế.
Sáng 29/12, nhân Kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và về thăm, làm việc tại Thừa Thiên Huế, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác đã đến dâng hương tưởng nhớ Đại tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; thăm các gia đình chính sách tại thành phố Huế.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Sáng 29-12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; tặng quà người có công với cách mạng tiêu biểu ở thành phố Huế.
Sáng 29/12, trong khuôn khổ chuyến thăm, làm việc tại Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng đoàn công tác đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh, thăm Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; tặng quà người có công với cách mạng tiêu biểu trên địa bàn TP. Huế.
Sáng 29/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn công tác của Quốc hội đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh; Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và tặng quà người có công với cách mạng tiêu biểu trên địa bàn TP Huế.
Sáng nay, 29/12, trong chuyến công tác tại Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác đã dâng hương tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh; thăm, tặng quà các gia đình thương binh.
Sáng 29/12, nhân kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và về thăm, làm việc tại Thừa Thiên Huế, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác đã dâng hương tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Sáng nay 29/12, nhân kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác đã dâng hương tưởng nhớ nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Thừa Thiên Huế (nay là thành phố Huế).
Hơn 426.000 trang tư liệu Hán Nôm tương đương với gần 5.300 đầu tài liệu đã được Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành sưu tầm, số hóa và xử lý để đưa vào khai thác. Những tư liệu này nằm trong số hàng trăm nghìn tư liệu Hán Nôm quý giá còn lưu giữ trong các làng xã, tư gia... ở Huế. Hoạt động này đã góp phần bảo tồn di sản Hán Nôm, cũng như phục vụ hoạt động nghiên cứu văn hóa, lịch sử, kinh tế, chính trị của vùng đất Thuận Hóa nói riêng và cả nước nói chung.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). 79 năm đã qua, song không khí hào hùng và ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử ấy vẫn còn nguyên giá trị.
Nhiều năm trở lại đây, nhà văn hóa - thư viện Đại tướng Lê Đức Anh (ở xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trở thành 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ. Đặc biệt, ghi nhớ lời dạy và học tập tấm gương của Đại tướng Lê Đức Anh, người dân ở vùng quê nằm bên con sông Truồi hiền hòa đã thi đua lao động, sản xuất, góp sức xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Miền Nam được giải phóng, Sài Gòn giữ được gần như nguyên vẹn, sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta toàn thắng. Trong đó, có công lao, những đóng góp và tên tuổi của Đại tướng Lê Đức Anh - người con của vùng đất Cố đô Huế, người đã cùng viết nên chiến thắng vẻ vang của lịch sử dân tộc.
TTH - Nhân kỷ niệm 3 năm ngày mất Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh (22/4/2019 - 22/4/2022), Nhà xuất bản Thuận Hóa tổ chức biên soạn và ấn hành cuốn 'Chủ tịch nước - Đại tướng Lê Đức Anh niềm tự hào quê hương Thừa Thiên Huế'.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh đồng chí Lê Đức Anh là người chiến sỹ cộng sản kiên cường, nhà chính trị, quân sự tài ba, đức độ, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân.
Sáng 1/12, tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (ở làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, quê nhà của Đại tướng).
Sáng 1/12, tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Đại tướng Lê Đức Anh, cố Chủ tịch nước nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của Đại tướng (1/12/1920-1/12/2020).
Về làng Bàn Môn những ngày này, rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ chào đón sự kiện kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Lê Đức Anh trải dài từ trung tâm xã Lộc An đến tận các thôn, xóm.
Sáng 1/12, tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng Nhà nước dâng hương tưởng niệm Chủ tịch nước Lê Đức Anh tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, quê nhà của Đại tướng).
Sáng 1/12/2020, ở thành phố Huế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch nước Lê Đức Anh.
Sáng nay, 1/12, tại tỉnh Thừa Thiên-Huế, nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh (1/12/1920-1/12/2020), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và đoàn đại biểu đã đến dâng hương, dâng hoa tại Nhà văn hóa Đại tướng Lê Đức Anh (ở làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc, quê nhà của Đại tướng).
Trong hồi ký 'Đại tướng Lê Đức Anh - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng' (Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia), nguyên Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh đã viết những dòng tâm sự như sau: 'Tôi sinh ngày 1/12/1920 trong ngôi nhà tranh tại gia đình ông bà nuôi ba tôi ở làng Trường Hà, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Quê gốc của tôi ở xứ Truất, làng Bàn Môn, xã Lộc An, huyện Phú Lộc'.
Đối với những người dân làng Bàn Môn (xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế), Chủ tịch nước, Đại tướng Lê Đức Anh không chỉ là người con kiệt xuất của quê hương mà còn là người giản dị, rất đỗi gần gũi với bà con xóm giềng.
Trong cái nắng hanh vàng đầu đông xứ Huế, những đóa hoa ven đường xứ Truồi, thôn Bàn Môn, xã Lộc An (huyện Phú Lộc) càng rực lên tươi thắm. Con đường đã được nhân dân chăm chút sạch đẹp, tươm tất để chào đón những đoàn khách đến thăm và dâng hương tại Nhà văn hóa Chủ tịch nước Lê Đức Anh.