Là hậu duệ của gia đình 5 đời làm nghề thêu long bào truyền thống, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi là một trong những người tiên phong nghiên cứu phục dựng những cổ phục triều đình và ông cũng là một trong những người có kỹ thuật thêu tinh xảo nhất tại làng Đông Cứu hiện nay. Dưới bàn tay khéo léo, tài hoa của nghệ nhân, những bộ long bào được phục dựng giống tới 80% với nguyên bản.
Với tâm huyết gìn giữ giá trị truyền thống, nghệ nhân Vũ Văn Giỏi đã góp phần hồi sinh nghệ thuật thêu trang phục cung đình tưởng chừng đã mai một.
Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị 'thêu áo cho Vua'. Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nhân kỷ niệm 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam, tối 11/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín khai mạc Festival làng nghề thiết kế sáng tạo và Triển lãm các sản phẩm OCOP, sản phẩm văn hóa, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Thường Tín.
Giữa tháng 8 vừa qua, workshop 'Ngũ Chỉ Hoàng Kim' trong khuôn khổ chuỗi sự kiện 'Làng trên phố 2024' do Trường làng trong phố phối hợp Trung tâm Xúc tiến quảng bá di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam đồng tổ chức đã chính thức diễn ra và thu hút sự tham gia của nhiều người dân.
Làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, TP.Hà Nội) là ngôi làng nức tiếng với nghề độc nhất vô nhị là 'thêu áo cho vua'.
Dòng chảy hiện đại mở ra nhiều cơ hội cho nghề thủ công tiếp cận khoa học kỹ thuật, công nghệ để tiến nhanh, vững chắc. Cuộc chuyển mình này cũng đặt ra thách thức cho làng nghề, vừa gìn giữ, bảo tồn tinh hoa truyền thống, vừa sáng tạo những sản phẩm độc đáo, tinh xảo, phù hợp với thị hiếu hiện đại.
Đông Cứu từng là làng duy nhất ở miền Bắc chuyên thêu long bào cho vua chúa, áo mũ cho quan lại và nổi tiếng với trang phục tín ngưỡng khăn chầu áo ngự.
Làng thêu Đông Cứu, thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng với nghề thêu truyền thống, đặc biệt là thêu long bào cho các triều vua phong kiến Việt Nam. Nơi đây còn được xem như cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Với lòng yêu nghề thêu truyền thống của quê hương, nghệ nhân nhân dân Vũ Văn Giỏi đã vượt qua nhiều khó khăn để phục dựng nghệ thuật thêu cung đình.
Trước nguy cơ thất truyền nghề thêu của làng, ông Vũ Văn Giỏi đã tìm tòi, nghiên cứu kỹ thuật thêu cung đình với mong muốn giữ gìn, bảo tồn nghề truyền thống
Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành gần 40 năm tâm huyết hồi sinh thành công rất nhiều trang phục cung đình của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Nguyễn…
Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.
Tối 3/11, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thường Tín tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới, sáng tạo huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội năm 2023. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động của Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội và Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023.
Tối 3/11, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Thường Tín (Hà Nội), Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín khai mạc Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới, sáng tạo huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội năm 2023.
Từ ngày 3/11 đến 5/11, diễn ra Triển lãm các sản phẩm, mẫu thiết kế hàng thủ công mỹ nghệ mới, sáng tạo huyện Thường Tín, TP. Hà Nội năm 2023.
Làng Đông Cứu nằm bên bờ sông Nhuệ là một tụ cư có từ rất lâu đời, được hình thành sau những cuộc khai hoang lấn biển và bồi đắp tự nhiên của dòng sông Hồng. Tuy không phải đất của nghề thêu, nhưng Đông Cứu lại nổi tiếng với tài khéo léo thêu may các trang phục cho Hoàng cung.
Làng Đông Cứu vốn xưa kia nổi tiếng với nghề thêu may trang phục cho hoàng cung. Theo thời gian, nghề này đang dần mai một và có nguy cơ mất dần những bí quyết thêu may thủ công truyền thống.
Những bộ y phục cung đình của vua hoàng hậu, thái tử, công chúa... được các nghệ nhân 'hồi sinh'. Sự say mê kết hợp với bàn tay tài hoa và tâm đức của các nghệ nhân đã tạo nên thành quả quý giá, góp phần giữ gìn di sản văn hóa Việt.
Làng Đông Cứu (Xã Dũng Tiến, Huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với nghề độc nhất vô nhị 'thêu áo cho Vua'. Nghề thủ công truyền thống của làng đến nay vẫn được duy trì, bảo tồn và vinh dự được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nằm trong ý tưởng đưa lịch sử dân tộc đến với công chúng bằng ngôn ngữ nghệ thuật, đêm 27/11, tại Nhà hát Opera Đà Lạt House, Công ty Sử Việt tiếp tục biểu diễn vở kịch Khóc giữa trời xanh phục vụ khán giả Đà Lạt.
Men theo Quốc lộ 1A cũ, chúng tôi tìm về làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) cái nôi của những bộ trang phục hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, nghề thêu long bào, long phụng vẫn được người dân làng Đông Cứu (Thường Tín, Hà Nội) gìn giữ và bảo tồn. Mỗi sản phẩm là một tác phẩm nghệ thuật lưu truyền giá trị văn hóa ngàn đời.
Được ví như 'cánh chim đầu đàn' của phục dựng nghề thêu long bào, Nghệ nhân Nhân dân Vũ Văn Giỏi đã dành 30 năm tâm huyết để phục dựng hơn 30 long bào các loại như của vua Đồng Khánh, Khải Định, Từ Cung thái hậu (hoàng thái hậu cuối cùng của triều Nguyễn)…
Khu chợ độc đáo này khiến không ít người ngạc nhiên khi đến tham quan, mua hàng.
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, ngày nay, người dân làng thêu Đông Cứu (thuộc xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn gìn giữ lối thêu phục chế long bào để làng nghề không bị mai một.
Làng thêu Đông Cứu (huyện Thường Tín, Hà Nội) nổi tiếng với sản phẩm thêu tay độc đáo, đòi hỏi 'ngón nghề' điêu luyện của những người thợ tài hoa, đó là trang phục của các vua quan.
Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 800 km2, nhỏ nhất so với các tỉnh, thành trong cả nước, là quê hương của 17 trạng nguyên.
Nghệ nhân Văn Giỏi cho biết, khi lễ hội và các hình thức tín ngưỡng phát triển, nghề thêu của làng ngày một phát đạt. Gia đình ông quanh năm không hết việc, hai vợ chồng phải làm thâu đêm để kịp giao hàng cho khách.
Dẫy núi Thiên Thai là món quà thiên nhiên ban tặng cho dân làng xã Đông Cứu (Gia Bình, Bắc Ninh) bên sông Đuống. Chín ngọn núi kéo dọc suốt cả ba xã tựa rồng uốn lượn.
Có thể khẳng định, đó là ngôi làng duy nhất ở nước ta giữ được nghề thêu làm khăn chầu, áo ngự cung đình và phục vụ hầu đồng. Tháng Bảy âm lịch, ngôi làng cổ ấy như tấp nập đông đúc hơn bởi giới hầu đồng về sắm lễ phục mới.
Đánh sập tháp làm lạnh hạt nhân bằng thuốc nổ, người dân ăn mừng vì hết dịch Covid-19… là những hình ảnh ấn tượng nhất thế giới 24 giờ qua.
Chào mừng Hà Nội gia nhập mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO, UBND TP Hà Nội tổ chức lễ hội 'Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại' nhằm tôn vinh, quảng bá những thiết kế sáng tạo trên nền tảng văn hóa di sản, tri thức dân gian của Thủ đô.
Theo thông tin từ Phòng Quản lý di sản (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội), sau 3 ngày diễn ra Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại do UBND thành phố Hà Nội tổ chức (từ 13 đến 15-12), đã có khoảng 6 vạn du khách tham quan, trải nghiệm.
Theo thông tin từ Phòng Quản lý di sản (Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội), sau 3 ngày diễn ra Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại do UBND thành phố Hà Nội tổ chức (từ 13 đến 15-12), đã có khoảng 6 vạn du khách tham quan, trải nghiệm.
Đây là lần đầu tiên Hà Nội tổ chức 'Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại' nhằm tôn vinh, giới thiệu tới người dân, du khách về di sản văn hóa Thủ đô, các làng nghề thủ công truyền thống với sản phẩm thủ công, mỹ nghệ có tính thiết kế sáng tạo, sản phẩm văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.
Theo Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung, tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO giúp Hà Nội xây dựng và thúc đẩy vị trí cạnh tranh trong thu hút đầu tư, kích thích tái tạo đô thị...
Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại được tổ chức sẽ góp phần quảng bá và giới thiệu tới người dân và du khách về di sản văn hóa Thủ đô, các làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.
Ngày 15/8, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam đã tổ chức hội thảo quốc tế 'Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) 100 năm nhìn lại'. Với quy mô lớn gồm 3 tiểu ban cùng thảo luận và trình bày nhiều vấn đề. Với tư tưởng dùng khoa cử chọn hiền tài bổ nhiệm làm quan, trong suốt 844 năm tồn tại, khoa cử Nho học Việt Nam chắc chắn nảy sinh biết bao nhiêu câu chuyện thú vị…
Làng Đông Cứu (xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, Hà Nội) là một làng thêu truyền thống có từ lâu đời. Nơi đây nổi tiếng với khăn chầu – áo ngự, là nơi duy nhất cung cấp đồ hầu đồng cho vua chúa và triều thần thời xưa.