10 năm qua, dấu ấn con người trong các hoạt động phát triển văn hóa ở Hà Nội tiếp tục được xác lập trên nhiều mảng nhiệm vụ của Nghị quyết 33-NQ/TW, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng môi trường văn hóa từ nông thôn mới tới đô thị văn minh.
Cơ quan soạn thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 98 dự kiến bổ sung quy định xử phạt doanh nghiệp và đại lý bảo hiểm tư vấn sai. Báo Đầu tư Chứng khoán có cuộc phỏng vấn chuyên gia Trần Nguyên Đán, người có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm, thành viên Hội Luật gia Việt Nam xung quanh vấn đề này. Kim Lan thực hiện.
Sáng 13/11, tại khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức khai mạc Lễ hội cây cảnh hoa giấy xã Phù Đổng năm 2024 với chủ đề: 'Sắc hoa trên miền di sản'.
Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Sáng ngày 28/10, Sở Công thương TP. Hà Nội phối hợp với đơn vị liên quan khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Trong những năm qua, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' tại huyện Gia Lâm đã có hiệu ứng xã hội tích cực, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng; giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, phát triển văn hóa - xã hội của huyện.
Sáng 17-10, UBND huyện Gia Lâm tổ chức tổng kết công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và lũ sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn huyện năm 2024.
Chiều 11/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Bắc Giang, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức bế mạc liên hoan dân ca quan họ tỉnh Bắc Giang lần thứ VIII năm 2024.
Mới đây, tập thể người dân làng chài xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội đã gửi thư cảm ơn đến Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP. Hà Nội bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến những cán bộ, chiến sỹ Cảnh sát giao thông đã không quản hiểm nguy, hỗ trợ, giúp đỡ Nhân dân trong cơn bão số 3 vừa qua.
Trong khoảng 1 tháng qua, bờ sông Hồng đoạn qua thôn 4, xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội bị sạt lở nghiêm trọng, làm cuốn trôi hàng trăm mét vuông đất và các công trình xây dựng. Nhiều hộ gia đình đã phải di dời. Hiện tại, tình trạng sạt lở vẫn chưa dừng và có nguy cơ tiếp tục lan rộng vào sâu nhà dân.
Sau khi nước sông Hồng rút, phần đất, cát đã mất liên kết làm nhiều khu vực trên địa bàn xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) bị sạt lở hàng chục mét, nhiều hộ dân đã phải di dời.
Mưa bão đã gây ra sạt lở bờ sông Hồng, đoạn thuộc địa bàn xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) khiến nhiều hộ dân phải di dời đến nơi an toàn.
Sau cơn bão số 3 và đợt mưa lũ vừa qua, bờ sông Hồng, đoạn qua địa bàn thôn 4, xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội bị sạt, lòng sông lấn sâu vào đất liền từ 2 - 27m, ảnh hưởng đến 7 hộ dân, chính quyền địa phương đã di dời khẩn cấp 5 hộ dân khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp.
Đến thời điểm hiện tại, nước sông Hồng đã 'ăn' sâu vào đất canh tác và đất ở của nhiều hộ dân tại thôn 4 và thôn 5, xã Kim Lan, Gia Lâm, Hà Nội.
Sau khi nước sông Hồng rút, phần đất, cát đã mất liên kết làm nhiều khu vực trên địa bàn xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) bị sạt lở hàng chục mét, nhiều hộ dân đã phải di dời.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, đoạn bờ sông ở xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội, đã xảy sạt lở nghiêm trọng, hàng trăm mét vuông đất đã bị nước cuốn trôi.
Hiện nay, nước trên hệ thống các sông chính đã xuống, trên 620km đê của thành phố đã xuất hiện hơn 40 điểm sạt lở, nghiêm trọng có nhiều vị trí sụt lún đã áp sát nhà dân.
Trong những ngày qua, tình trạng sạt lở nghiêm trọng đã xảy ra dọc bờ sông Hồng, tại thôn 4, thuộc xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội), đe dọa đến đời sống của người dân
Ngày 25/9, ông Trương Văn Học, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) cho biết, hiện nay, tại xã Kim Lan tiếp tục xảy ra tình trạng sạt ở khu vực bờ, bãi sông không đảm bảo an toàn về người và tài sản của nhân dân.
Để đảm bảo an toàn tại khu vực sạt lở ở bãi sông xã Kim Lan, Ủy ban Nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức di dời 5 hộ dân đến nơi an toàn; đặt biển cảnh báo nguy hiểm, không cho người dân qua lại.
Sau cơn bão số 3 và đợt mưa lũ vừa qua, bờ sông Hồng, đoạn qua địa bàn thôn 4, xã Kim Lan (huyện Gia Lâm) bị sạt, lòng sông lấn sâu vào đất liền từ 3-15m, ảnh hưởng đến 7 hộ dân, đã có 2 hộ phải di dời.
Bờ sông Hồng qua xã Kim Lan, huyện Gia Lâm hiện đang bị sạt lở, lòng sông lấn sâu vào đất liền từ 2 đến 17 m, chính quyền phải di dời 5 hộ dân.
Do ảnh hưởng từ cơn bão số 3, nước lũ lên, tình trạng mưa nhiều kéo dài, trong một tháng qua xảy ra nhiều vụ sạt lở liên tiếp tại làng gốm cổ xã Kim Lan (huyện Gia Lâm, Hà Nội) cuốn trôi hàng trăm mét vuông đất.
Ngày 23/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm Trương Văn Học đã kiểm tra tình hình sạt lở tại vị trí K19+150 đê tả sông Hồng thuộc thôn 4, xã Kim Lan.
Ngày 17-9, đoàn công tác của Cụm thi đua số 8 - Công an thành phố Hà Nội đã tổ chức thăm hỏi, động viên, tặng quà 2 hộ gia đình ở xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội bị ảnh hưởng nặng bởi cơn bão số 3.
Do ảnh hưởng của dòng chủ lưu áp sát bờ gây xói lở mạnh tại bờ tả sông Hồng, trên địa bàn xã Kim Lan đã xuất huyện sạt lở.
Do ảnh hưởng của mưa bão và nước sông dâng cao, trên địa bàn huyện Gia Lâm liên tục xuất hiện các sự cố sạt lở, đe dọa sự an toàn và tính mạng của người dân. Lãnh đạo huyện Gia Lâm đã tăng cường chỉ đạo các lực lượng tham gia ứng phó, hạn chế thấp nhất thiệt hại.
Ngày 14/9, thực hiện sự chỉ đạo của TP Hà Nội, huyện Gia Lâm đã tiến hành tổng vệ sinh môi trường trên địa bàn.
Thống kê ban đầu, tại Hà Nội có 9 Trạm Y tế ở các quận, huyện gồm Chương Mỹ, Gia Lâm, Hoàn Kiếm, Ba Đình và cơ sở 2 của Bệnh viện Hòa Nhai bị ngập nước sau bão số 3...
Ngày 13-9, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đến thăm hỏi, động viên và tặng quà một số đơn vị y tế trong ngành bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi) gây ra.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Gia Lâm, cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cùng toàn thể người dân đã nỗ lực ứng phó với bão số 3 và triển khai phòng, chống lụt bão.
Chiều 12/9, người dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, đã gửi 8 thuyền hỗ trợ huyện Gia Lâm để phục vụ người dân trong vùng lũ.
Ngày 13/9, Công đoàn ngành Y tế Hà Nội đã đi thăm hỏi, động viên và tặng quà một số đơn vị y tế trong ngành bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 gây ra.
Với tinh thần đùm bọc, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong gian khó, chiều 12/9, người dân xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã gửi 8 thuyền hỗ trợ huyện Gia Lâm phục việc cứu trợ, hỗ trợ người dân vùng lũ.
Với tinh thần đùm bọc, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong gian khó, chiều 12/9, người dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức đã gửi 8 thuyền hỗ trợ huyện Gia Lâm để phục vụ người dân trong vùng lũ.
Với tinh thần đùm bọc, hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong gian khó, chiều 12-9, người dân xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức) đã gửi 8 thuyền hỗ trợ huyện Gia Lâm để phục vụ người dân trong vùng lũ.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Gia Lâm, cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cùng toàn thể người dân đã nỗ lực ứng phó bão số 3 và triển khai phòng, chống lụt bão theo Lệnh báo động lũ số I, II trên sông Hồng, sông Đuống.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, ngày 11-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội Hoàng Trọng Quyết đi kiểm tra các tuyến đê sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Liên tục từ ngày 9-9 đến nay, các đồng chí trong Ban Chỉ huy Công an huyện Gia Lâm, Hà Nội dẫn đầu các tổ công tác cơ động, đi kiểm tra và ứng cứu những địa bàn dân cư bị đe dọa bởi nước sông Hồng, sông Đuống…
Tính đến sáng 11-9, mực nước sông Đuống và sông Hồng đi qua địa phận huyện Gia Lâm ở trên mức báo động 2, nguy cơ lên báo động 3. Theo số liệu thống kê, toàn huyện có 15 xã ven đê chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Trưa 10-9, Ban Chỉ huy PCTT&TKCN thành phố Hà Nội ban hành các Lệnh báo động lũ số 54/L-BCH trên sông Hồng và Lệnh báo động lũ số 55/L-BCH trên sông Đuống.
Tính đến 10h ngày 8/9, bão số 3 đã gây thiệt hại nặng nề cho nhiều khu vực trên địa bàn huyện Gia Lâm, trong đó có diện tích sản xuất nông nghiệp, công trình nhà cửa, hệ thống điện... Huyện Gia Lâm đã huy động 1.600 người thuộc các lực lượng tham gia ứng phó bão.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, chiều 7/9, lãnh đạo huyện Gia Lâm gồm Bí thư Huyện ủy Nguyễn Việt Hà, Chủ tịch UBND huyện Đặng Thị Huyền cùng đoàn công tác đã đến các xã có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi mưa bão để trực tiếp chỉ đạo công tác phòng chống bão.
Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Gia Lâm, tính đến đầu giờ sáng ngày 8/9, sơ bộ bão số 3 đã làm thiệt hại 3ha lúa tại xã Cổ Bi; khoảng 7ha rau mầu tại các xã Văn Đức, Đông Dư; 0,1ha cây ăn quả tại xã Đông Dư.
Chiều 7/9, ông Nguyễn Việt Hà - Thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy Gia Lâm đã có buổi kiểm tra công tác ứng phó với cơn bão số 3 (Bão YAGI) tại một số xã thuộc huyện Gia Lâm.
Làng Ông Hải (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên) những ngày này không khí rất rộn rã. Người làng tất bật những đợt hàng cuối cùng. Những chiếc mặt nạ giấy, sư tử, lân, thỏ…xếp đầy trên sân để chuẩn bị đưa ra thị trường đúng dịp Trung thu 2024. Có thể nói, sau thời gian trầm lắng, nhiều làng nghề truyền thống đang dần lấy lại vị thế. Và việc cần làm hiện nay là mở thêm cơ hội để làng nghề phát triển.
Tối 5/9, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức chương trình Kết nối 'Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024' tại Bảo tàng Gốm sứ Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Tối 5-9, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Gia Lâm tổ chức chương trình Kết nối 'Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024' tại Bảo tàng Gốm sứ Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội).