Chính phủ yêu cầu triển khai quyết liệt việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, phấn đấu hoàn tất sắp xếp cấp xã trước 15-7, cấp tỉnh trước ngày 15-8.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31-5, đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt từ 8% trở lên.
Theo đề xuất của Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, khoản 1, Điều 9, Hiến pháp năm 2013 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau: 'Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; ... phản ánh ý kiến, kiến nghị của nhân dân đến các cơ quan nhà nước;...'.
Chính phủ đưa ra 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm nay đạt 8% trở lên.
Chính phủ yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 để thực hiện ngay trong năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 154, trong đó nêu rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.
Theo báo cáo của UBND TP.HCM, hầu hết các ý kiến đồng tình, thống nhất cao với sự cần thiết cũng như nội dung dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
Thủ tướng giao các bộ ngành rà soát, trình Chính phủ ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp…
Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về rà soát việc phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Cùng với việc kiểm tra, kiểm soát thị trường của các lực lượng chức năng thì hoạt động thanh tra có vai trò rất quan trọng trong công tác phòng, chống hàng giả.
Thủ tướng yêu cầu trong ngày mai (30/5) hoàn thành việc thẩm định 28 dự thảo nghị định của Chính phủ.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ 28 nghị định để báo cáo cấp thẩm quyền cho ý kiến, dự kiến trình ban hành chậm nhất ngày 15/6.
Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về tình hình phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo trong ngày mai (30/5), hoàn thành việc thẩm định 28 dự thảo nghị định của Chính phủ; trình ban hành xong các nghị định chậm nhất ngày 15/6.
Thủ tướng yêu cầu chậm nhất 15/6 trình ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền gắn với thực hiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về rà soát việc phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực, cụ thể đối với Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).
Sau khi Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-3-2025, một bước tiến tiếp theo đã được đặt lên bàn nghị sự với bản dự thảo trình trong tháng 3 chuyển hoạt động chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp. Trong lộ trình cải cách ấy, việc trao thêm quyền lực cho chủ tịch UBND cấp xã, phường trở thành điểm nhấn đáng chú ý, không chỉ về mặt tổ chức bộ máy mà còn cho thấy sự dịch chuyển căn bản trong tư duy quản trị nhà nước.
Một trong những điều nhận thấy rõ nhất trong quyết sách táo bạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, đó là 'đã giao nhiệm vụ thì trao đủ quyền'. Tư duy mới là tổ chức bộ máy mới, trọng trách mới giao cho quyền hạn mới. Khi tổ chức lại bộ máy, chính quyền địa phương được phân cấp, phân quyền nhiều hơn thì vấn đề kiểm soát quyền lực cũng cần phải được thực hiện song song để đảm bảo chính quyền cơ sở hoạt động hiệu năng, hiệu quả.
Tăng cường quyền tự chủ, tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình của người đứng đầu, kiểm soát quyền lực chặt chẽ; đồng thời, khắc phục những chồng chéo, bất cập trong các quy phạm pháp luật nhằm khơi thông các điểm nghẽn, tạo động lực mới cho phát triển.
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã lãnh đạo toàn diện các khâu của công tác tổ chức cán bộ: từ kiện toàn bộ máy tinh gọn đến xây dựng đội ngũ chất lượng cao.
Viện trưởng Viện KSND tối cao Nguyễn Huy Tiến cho biết, mỗi xã sẽ có từ 30-40 cán bộ công an, riêng Hà Nội và TPHCM có thể có 50-60 cán bộ, tương ứng số điều tra viên từ 6-10 người.
Theo báo cáo của Bộ Công an, tới đây, những địa bàn trọng điểm ở Hà Nội và TP HCM thì các xã, phường quy mô lớn có thể bố trí 50-60 cán bộ công an và số điều tra viên cấp xã sẽ từ 6-8 người.
Chiều 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tăng thẩm quyền cho Trưởng Công an và Phó Trưởng Công an cấp xã cần đặc biệt chú trọng cơ chế kiểm soát quyền lực.
Chiều 27-5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là đề xuất mở rộng thẩm quyền điều tra cho công an cấp xã.
Sau hơn nửa tháng triển khai công tác lấy ý kiến về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các công việc đang được thực hiện đúng định hướng, tiến độ và kế hoạch.
Ngày 27/5, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Khai mạc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng năm 2025 cho gần 190 học viên là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra các Đảng ủy cơ sở trực thuộc các Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy và Đảng ủy trực thuộc tỉnh.
Trung ương làm gì, địa phương làm gì; việc phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương ra sao…, đó là một trong những nội dung được các chuyên gia góp ý Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.
Hội đồng nhân dân (HĐND) là một thiết chế dân chủ, gần gũi và gắn bó với người dân trên địa bàn, là tổ chức đại diện cho cử tri, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước. Vì vậy, việc quy định ở đâu có cơ quan hành chính thì ở đó phải có cơ chế giám sát HĐND là phù hợp.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Nghị định phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Thông tin từ Vụ Pháp luật hình sự - hành chính, Bộ Tư pháp - đơn vị được giao tham mưu cho lãnh đạo Bộ Tư pháp ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể về tổ chức lấy ý kiến và tổng hợp ý kiến đối với Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 cho thấy, ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và nhân dân góp ý rất tập trung và trách nhiệm vào dự thảo Nghị quyết. Đặc biệt, người dân rất tích cực tham gia đóng góp ý kiến thông qua ứng dụng VNeID.
Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành thảo luận kỹ lưỡng dự án Luật Thanh tra (sửa đổi) và nhấn mạnh: đây là đạo luật có giá trị đặc biệt quan trọng trong việc định hình lại phương thức kiểm soát quyền lực khi đất nước đang xây dựng Nhà nước pháp quyền và thực hiện Chính phủ kiến tạo phát triển.
Trong suốt hành trình đồng hành cùng công cuộc góp ý, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, lực lượng CAND không chỉ đóng vai trò là người thực thi mà còn là chủ thể tích cực tham gia phản biện, đề xuất chính sách từ thực tiễn. Loạt bài viết đã phản ánh phần nào tinh thần trách nhiệm, trí tuệ tập thể và quyết tâm đổi mới từ tư duy đến hành động của Công an (CA) các cấp trong tiến trình góp ý các dự thảo luật - một nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng.
Trao đổi với phóng viên, Vụ trưởng Vụ Pháp luật hình sự-hành chính (Bộ Tư pháp) Nguyễn Thị Hạnh cho biết, kết quả theo dõi bước đầu cho thấy, nhân dân góp ý với việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp rất trách nhiệm, rất tập trung.
Việc lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 sẽ được hoàn thành vào ngày 5-6-2025.
Hơn 10 ngày nữa việc việc lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 kết thúc. Theo Bộ Tư pháp, hiện đã có khoảng 14 triệu lượt góp ý trực tiếp trên ứng dụng VNeID.
Phân cấp, phân quyền là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, đang được triển khai quyết liệt, gắn liền với việc đổi mới tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền.
Đây là một trong những yêu cầu của Thành ủy TP HCM nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trên địa bàn thành phố
Luật Thanh tra có giá trị đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo liêm chính công và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, góp phần định hình lại phương thức kiểm soát quyền lực trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền và Chính phủ kiến tạo phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính ngày 22-5 đã chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 5-2025.
Ngày 22/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 5/2025. Phát biểu chỉ đạo, Thủ tướng yêu cầu trong năm 2025, quyết tâm cơ bản hoàn thành việc tháo gỡ những 'điểm nghẽn' do quy định pháp luật.