Sắp xếp, bố trí cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển

Chiều 27/5 vừa qua, trong buổi làm việc với Ban Tổ chức Trung ương, Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Ban Tổ chức Trung ương cần tham mưu làm tốt công tác bố trí cán bộ tương xứng với yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Đây là yêu cầu vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt, vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài.

Sắp có quy định mới về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức

Bộ Nội vụ đang dự thảo Nghị định quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

UBND tỉnh Gia Lai chỉ đạo thực hiện Nghị quyết số 154/NQ-CP về phát triển kinh tế-xã hội năm 2025

Ngày 2-6, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành Công văn số 2190/VP-KTTH về triển khai Nghị quyết số 154/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.

Bộ trưởng Nội vụ nêu 'cái khó' nếu HĐND cấp tỉnh không được phân cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho hay, trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh, với khối lượng công việc rất lớn, HĐND cấp tỉnh sau sáp nhập có thể quá tải.

Phân cấp, phân quyền: Tạo sự linh hoạt cho chính quyền địa phương là thực sự cần thiết

Phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chiều 13/6, cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho rằng, việc tạo sự linh hoạt cho chính quyền, cho UBND là thực sự cần thiết.

Vì sao đề xuất HĐND cấp tỉnh phân cấp cho UBND cùng cấp?

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, trong bối cảnh phân cấp, phân quyền mạnh với khối lượng công việc rất lớn, HĐND cấp tỉnh sau sáp nhập có thể quá tải. Do đó, cơ quan soạn thảo bổ sung quy định HĐND cấp tỉnh được phân cấp cho UBND cùng cấp và HĐND cấp xã.

Bộ Nội vụ đề xuất mở rộng đối tượng được tiếp nhận vào công chức

Nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ trong khu vực công, Bộ Nội vụ đề xuất bổ sung các trường hợp được tiếp nhận vào đội ngũ công chức, bao gồm chuyên gia, nhà khoa học, luật gia, luật sư giỏi, doanh nhân tiêu biểu xuất sắc, nhà quản lý và nhà quản trị doanh nghiệp.

Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà nói về 'cái khó' nếu HĐND cấp tỉnh không được phân cấp

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết trong bối cảnh mới, khối lượng công việc tăng lên, nếu không được cho phép phân cấp, HĐND sẽ rất quá tải và gặp nhiều khó khăn.

Nghị quyết số 66-NQ/TW: Tạo hành lang pháp lý vững chắc, huy động mọi nguồn lực thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Nghị quyết số 66-NQ/TW của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới đang nhận được sự quan tâm lớn từ giới chuyên gia và dư luận xã hội.

183 tác phẩm lọt vào chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX

Sáng 3/6, tại Hà Nội, Hội đồng Giải Báo chí quốc gia tổ chức khai mạc vòng chấm chung khảo Giải Báo chí quốc gia lần thứ XIX - năm 2024.

Hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại

Theo lãnh đạo Bộ Tư pháp, Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới, không chỉ đặt ra yêu cầu đổi mới trong tư duy lập pháp mà còn đòi hỏi chuyển biến mạnh mẽ trong cách tổ chức thực thi pháp luật, từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm', xóa bỏ cơ chế xin - cho, hướng đến xây dựng hệ sinh thái pháp lý hiện đại, hiệu quả.

Đa số người dân TP.HCM đồng thuận với dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 2013

UBND TP.HCM vừa công bố báo cáo tổng hợp kết quả lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.

Kiện toàn tổ chức bộ máy, hoàn thành sắp xếp, sáp nhập tỉnh trước ngày 15-8

Chính phủ yêu cầu triển khai quyết liệt việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, phấn đấu hoàn tất sắp xếp cấp xã trước 15-7, cấp tỉnh trước ngày 15-8.

Chính phủ triển khai 12 nhóm giải pháp cho mục tiêu tăng trưởng 8%

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 154/NQ-CP ngày 31-5, đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, với mục tiêu tăng trưởng GDP đạt từ 8% trở lên.

Phản ánh ý kiến của nhân dân góp phần kiểm soát quyền lực

Theo đề xuất của Ủy ban Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, khoản 1, Điều 9, Hiến pháp năm 2013 sẽ được sửa đổi, bổ sung như sau: 'Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; ... phản ánh ý kiến, kiến nghị của nhân dân đến các cơ quan nhà nước;...'.

Chính phủ 'chốt' 12 nhiệm vụ, giải pháp để năm nay đạt tăng trưởng 8% trở lên

Chính phủ đưa ra 12 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm nay đạt 8% trở lên.

Hoàn thiện để thực hiện Chương trình MTQG về phát triển văn hóa ngay trong năm 2025

Chính phủ yêu cầu khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 để thực hiện ngay trong năm 2025.

Ban hành Nghị quyết 154 về nhiệm vụ, giải pháp đặt mục tiêu tăng trưởng 8%

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Nghị quyết số 154, trong đó nêu rõ 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước với mục tiêu tăng trưởng năm 2025 đạt 8% trở lên.

TP.HCM lấy ý kiến người dân về sửa Hiến pháp 2013: Đồng tình, thống nhất cao

Theo báo cáo của UBND TP.HCM, hầu hết các ý kiến đồng tình, thống nhất cao với sự cần thiết cũng như nội dung dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Chậm nhất tới 15-6, Chính phủ sẽ ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền

Thủ tướng giao các bộ ngành rà soát, trình Chính phủ ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp…

Phân cấp, phân quyền phải đi kèm với phân bổ nguồn lực tương ứng và kiểm soát quyền lực

Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về rà soát việc phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Thanh tra thực chất

Cùng với việc kiểm tra, kiểm soát thị trường của các lực lượng chức năng thì hoạt động thanh tra có vai trò rất quan trọng trong công tác phòng, chống hàng giả.

Ngày mai, Thủ tướng chỉ đạo hoàn thành thẩm định 28 dự thảo nghị định

Thủ tướng yêu cầu trong ngày mai (30/5) hoàn thành việc thẩm định 28 dự thảo nghị định của Chính phủ.

Ban hành 28 nghị định phân cấp, phân quyền chậm nhất ngày 15/6

Thủ tướng yêu cầu Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ khẩn trương rà soát, hoàn thiện hồ sơ 28 nghị định để báo cáo cấp thẩm quyền cho ý kiến, dự kiến trình ban hành chậm nhất ngày 15/6.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về phân cấp, phân quyền

Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về tình hình phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Thủ tướng: Hoàn thành thẩm định 28 dự thảo nghị định trong ngày 30/5

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo trong ngày mai (30/5), hoàn thành việc thẩm định 28 dự thảo nghị định của Chính phủ; trình ban hành xong các nghị định chậm nhất ngày 15/6.

Ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền chậm nhất ngày 15/6

Thủ tướng yêu cầu chậm nhất 15/6 trình ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền gắn với thực hiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Thủ tướng: Ban hành 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chậm nhất ngày 15/6

Chiều tối 29/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ về rà soát việc phân cấp, phân quyền và phân định thẩm quyền gắn với thực hiện mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.

Kiểm toán nhà nước đóng góp xây dựng Luật Thanh tra (sửa đổi)

Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực, cụ thể đối với Dự thảo Luật Thanh tra (sửa đổi).

Tăng quyền cho chủ tịch UBND cấp xã: Bước tiến lớn về cải cách hành chính

Sau khi Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1-3-2025, một bước tiến tiếp theo đã được đặt lên bàn nghị sự với bản dự thảo trình trong tháng 3 chuyển hoạt động chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp. Trong lộ trình cải cách ấy, việc trao thêm quyền lực cho chủ tịch UBND cấp xã, phường trở thành điểm nhấn đáng chú ý, không chỉ về mặt tổ chức bộ máy mà còn cho thấy sự dịch chuyển căn bản trong tư duy quản trị nhà nước.

Xây dựng bộ máy tinh gọn, cán bộ tinh nhạy - Bài cuối: Phân cấp, phân quyền gắn với kiểm soát quyền lực, cơ chế minh bạch

Một trong những điều nhận thấy rõ nhất trong quyết sách táo bạo của Tổng Bí thư Tô Lâm, đó là 'đã giao nhiệm vụ thì trao đủ quyền'. Tư duy mới là tổ chức bộ máy mới, trọng trách mới giao cho quyền hạn mới. Khi tổ chức lại bộ máy, chính quyền địa phương được phân cấp, phân quyền nhiều hơn thì vấn đề kiểm soát quyền lực cũng cần phải được thực hiện song song để đảm bảo chính quyền cơ sở hoạt động hiệu năng, hiệu quả.

Khắc phục chồng chéo, bất cập trong quy hoạch, tránh việc liên tục sửa đổi

Tăng cường quyền tự chủ, tính chủ động, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị gắn với nâng cao trách nhiệm giải trình của người đứng đầu, kiểm soát quyền lực chặt chẽ; đồng thời, khắc phục những chồng chéo, bất cập trong các quy phạm pháp luật nhằm khơi thông các điểm nghẽn, tạo động lực mới cho phát triển.

Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước lãnh đạo hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã lãnh đạo toàn diện các khâu của công tác tổ chức cán bộ: từ kiện toàn bộ máy tinh gọn đến xây dựng đội ngũ chất lượng cao.

Mỗi xã ở Hà Nội và TPHCM sau sáp nhập có thể có 50-60 cán bộ công an

Viện trưởng Viện KSND tối cao Nguyễn Huy Tiến cho biết, mỗi xã sẽ có từ 30-40 cán bộ công an, riêng Hà Nội và TPHCM có thể có 50-60 cán bộ, tương ứng số điều tra viên từ 6-10 người.

ĐBQH: Tăng thẩm quyền cho Công an cấp xã, mỗi xã bố trí 6-8 điều tra viên là phù hợp

Theo báo cáo của Bộ Công an, tới đây, những địa bàn trọng điểm ở Hà Nội và TP HCM thì các xã, phường quy mô lớn có thể bố trí 50-60 cán bộ công an và số điều tra viên cấp xã sẽ từ 6-8 người.

Quy định chặt chẽ về thẩm quyền của điều tra viên ở Công an cấp xã

Chiều 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự.

Chú trọng cơ chế kiểm soát quyền lực khi tăng thẩm quyền công an cấp xã

Đại biểu Quốc hội cho rằng, việc tăng thẩm quyền cho Trưởng Công an và Phó Trưởng Công an cấp xã cần đặc biệt chú trọng cơ chế kiểm soát quyền lực.

Làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của điều tra viên công an cấp xã

Chiều 27-5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng hình sự. Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là đề xuất mở rộng thẩm quyền điều tra cho công an cấp xã.

Góp ý sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013:Công việc rất thiêng liêng và hệ trọng

Sau hơn nửa tháng triển khai công tác lấy ý kiến về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, các công việc đang được thực hiện đúng định hướng, tiến độ và kế hoạch.

Khai mạc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng

Ngày 27/5, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy phối hợp với Trường Chính trị tỉnh tổ chức Khai mạc lớp bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng năm 2025 cho gần 190 học viên là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra các Đảng ủy cơ sở trực thuộc các Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy và Đảng ủy trực thuộc tỉnh.

Sửa đổi Hiến pháp: Tránh tình trạng phân cấp, phân quyền vẫn phải hỏi Trung ương

Trung ương làm gì, địa phương làm gì; việc phân cấp, phân quyền giữa Trung ương và địa phương ra sao…, đó là một trong những nội dung được các chuyên gia góp ý Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 2013.

Phát huy hiệu quả hoạt động của hội đồng nhân dân

Hội đồng nhân dân (HĐND) là một thiết chế dân chủ, gần gũi và gắn bó với người dân trên địa bàn, là tổ chức đại diện cho cử tri, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước. Vì vậy, việc quy định ở đâu có cơ quan hành chính thì ở đó phải có cơ chế giám sát HĐND là phù hợp.