Đồng bào Chăm ở An Giang hiện có khoảng 13.000 người (chiếm 0,67% dân số toàn tỉnh); sống tập trung các xã đầu nguồn ven sông Hậu thuộc các huyện An Phú, Tân Châu, Phú Tân và Châu Phú,... Điều đáng quý là đồng bào Chăm nơi đây vẫn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình, tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm.
Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Jrai và Xơ Đăng ở tỉnh Kon Tum là vấn đề cấp thiết hiện nay. Hiểu được vấn đề này, nhiều chị em, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây đang tích cực phát huy nghề truyền thống để phát triển kinh tế cũng như gìn giữ bản sắc văn hóa.
Làng khoa bảng Đông Thái (xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) từng là mảnh đất nổi tiếng với nghề dệt lụa, sản sinh ra nhiều anh tài nức tiếng thiên hạ. Qua sự chuyển mình của thời gian, nghề dệt lụa đã đi vào dĩ vãng, nhưng con người nơi đây vẫn rong ruổi với 'nghề' nuôi người học.
Ninh Thuận là vùng đất có nhiều dân tộc từ nơi khác tới định cư trong nhiều giai đoạn khác nhau. Các dân tộc trong quá trình sinh sống ở mảnh đất này đã hình thành và phát triển nhiều ngành nghề thủ công như: Dệt thổ cẩm, gốm nung, đan võng, chiếu cói... Có những nghề nay vẫn duy trì phát triển và trở thành làng nghề truyền thống, trong đó tiêu biểu là làng nghề dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm ở thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước.
Dành trọn tâm huyết vào nghề thổ cẩm truyền thống của bản Lác, xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình; chị Vì Thị Thuận không chỉ tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại địa phương, mà còn xây dựng được mái ấm giúp người khuyết tật, phụ nữ yếu thế ổn định cuộc sống.
Trở lại bản Nhài, xã Sơn Điện (Quan Sơn) trong những ngày cuối tháng 8, đi trên con đường nội bản được bê tông kiên cố, sạch sẽ, hai bên là những ngôi nhà được xây dựng khang trang, kiên cố, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt... chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng trước sự 'thay da, đổi thịt' trên vùng đất khó sau hơn 3 năm được công nhận bản NTM kiểu mẫu.
Hình ảnh Đà Nẵng xưa qua lát cắt về những gánh hàng rong và tiếng rao trong triển lãm Rong Rao đặc biệt thu hút giới trẻ. Đây là nỗ lực của những bạn trẻ Đà Nẵng tui – một dự án chuyên kể chuyện văn hóa bằng nghệ thuật và công nghệ dành cho người trẻ.
Sinh ra đã bị tật nguyền, chị Đinh Thị Hme (46 tuổi, làng Tờ Mật, xã Đông, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phải gánh chịu bao thiệt thòi của số phận. Song với nghị lực phi thường cùng đôi bàn tay tài hoa, chị trở thành một trong những nghệ nhân của làng khi dệt nên những thước thổ cẩm tinh xảo.
Từ khi nghề dệt thổ cẩm đồng bào Chăm xã Châu Phong được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch (DL) làng Chăm, tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực và thăm cơ sở dệt thổ cẩm đã trở thành sản phẩm DL đặc sắc của các công ty lữ hành trong và ngoài nước.
Tại thị trấn Naga Oun ở thành phố Beheira, Ai Cập, nhiều người dân đang nuôi tằm lấy tơ tại nhà để chế tác những tấm thảm thủ công có giá trị lớn. Dự án nuôi tằm của thị trấn đã tạo động lực kinh tế cho nhiều gia đình trong khu vực, đồng thời đem lại cơ hội việc làm cho nhiều phụ nữ tại đây.
Ngày 19/7, tại xã Lộc Bắc, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng phối hợp cùng UBND huyện Bảo Lâm tổ chức khai mạc lớp truyền dạy nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mạ với sự tham dự của ông Trần Thanh Hoài - Phó Giám đốc Sở, ông K'Lình - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, ông Trịnh Văn Thảo - Phó Chủ tịch UBND huyện, lãnh đạo các phòng, ban của huyện, lãnh đạo xã Lộc Bắc cùng các nghệ nhân, 30 học viên của lớp truyền dạy.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) vẫn còn được lưu giữ và đang phát triển mạnh mẽ cùng với du lịch.
Cùng với việc chỉ đạo Nhân dân phát triển kinh tế, xã Mường Chanh (Mường Lát) còn chú trọng gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có việc gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái.
Ghé thăm hợp tác xã dệt nhỏ nhắn, mộc mạc của thôn Hợp Tiến, xã Lùng Tám, huyện Quản Bạ, Hà Giang, chúng tôi có dịp gặp gỡ bà Vàng Thị Mai - người phụ nữ phi thường với hành trình bền bỉ tiếp lửa cho nghề dệt lanh truyền thống.
Nếu kể tên những làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống có tiếng ở xứ Thanh, không thể không nhắc đến làng Lặn Ngoài, xã Lũng Niêm (Bá Thước). Trong nhịp chảy trôi, phát triển của cuộc sống, đồng bào Thái ở Lặn Ngoài vẫn âm thầm 'giữ lửa' nghề - nét đẹp văn hóa của ông cha.
Họ mang khung dệt về với Mỹ Sơn. Giữa không gian u tịch của tháp cổ, những phụ nữ Chăm dệt lấy tinh hoa chất chứa như đang thủ thỉ cùng đất trời với âm vọng ngàn năm thổ cẩm.
Kể từ khi nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, tour du lịch làng Chăm để tìm hiểu đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức ẩm thực, thăm cơ sở dệt thổ cẩm… trở thành sản phẩm du lịch (DL) đặc sắc của các hãng lữ hành trong và ngoài nước.
Giữa núi rừng Đông Trường Sơn có cặp vợ chồng trẻ đều là nghệ nhân, được dân làng yêu mến gọi là 'hgei' (người giỏi giang, giỏi nhất) bởi khả năng nổi bật về đan lát, dệt vải và thực hành di sản văn hóa. Đó là vợ chồng anh Kro-chị Bier ở thôn 3, xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Từng suy rồi thịnh, từng có cả trăm hộ làm nghề nhưng rồi bây giờ khung dệt bụi phủ, tay người chênh chao. Nỗi niềm của làng chiếu chẳng mấy người thấu tỏ khi chỉ duy nhất một bà lão còn dệt chiếu, nhưng cũng đầy chông chênh.
Thổ cẩm là sản phẩm dệt thủ công với những hoa văn sặc sỡ mang đậm bản sắc dân tộc, từ xa xưa đã gắn bó với người dân tộc Tày sinh sống tại tỉnh Tuyên Quang.
Tiếng dệt vải bần bật, mạnh và dứt khoát xua tan cái im ắng quanh không gian ngôi nhà rông. Thanh âm của các khung dệt tạo nên giai điệu gần gũi và thân thuộc. Đó là một buổi sinh hoạt trong câu lạc bộ dệt thổ cẩm của phụ nữ xã Đăk Pơ Pho, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai.
Trung Quốc từng là một quốc gia phương Đông bí ẩn mà các nước phương Tây khao khát. Nhiều người nước ngoài hy vọng sẽ đến Trung Quốc và trải nghiệm sự tiên tiến và phát triển của đất nước. Chính vì điều này mà các nhà cầm quyền thời phong kiến của Trung Quốc ngày càng trở nên kiêu ngạo.
Cách trung tâm xã Trung Thượng (Quan Sơn) chừng hơn 6km, men theo con đường nhỏ, hai bên được bao phủ bởi màu xanh của rừng luồng, nứa, chúng tôi tìm đến bản Bàng, nơi sinh sống của 100% đồng bào Thái đen với 467 nhân khẩu. Theo trưởng bản Hà Văn Thanh: Bản Bàng được bao bọc bởi hệ thống rừng tre, luồng ken đặc, khí hậu quanh năm mát mẻ. Nét nổi bật ở đây là cảnh quan thiên nhiên rộng lớn với đặc trưng là những thửa ruộng bậc thang, nhà sàn truyền thống được dân bản gìn giữ cẩn thận qua nhiều thế hệ.
Đi trên con đường làng khang trang ở ngoại ô thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đến với Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) - làng dệt chiếu truyền thống lâu đời, có bề dày lịch sử hàng trăm năm, với các sản phẩm từng được sử dụng trong cung đình, nay đứng trước nguy cơ bị xóa sổ.
Tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh (QPAN) do Hội đồng Giáo dục QPAN tỉnh An Giang tổ chức trong tháng 5/2024, có 100 vị chức sắc, chức việc Hồi giáo bày tỏ đồng tình, hiệu quả của lớp bồi dưỡng, giúp từng vị hiểu rõ thêm về lĩnh vực này, về vai trò, trách nhiệm của bản thân mình và cộng đồng Hồi giáo.
Những hình ảnh, kỷ vật thiêng liêng gắn bó với thời niên thiếu của Bác Hồ được lưu giữ tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên là món quà vô giá đối với mọi thế hệ khi trở về thăm quê Bác. Bên chiếc khung dệt vải, chiếc phản gỗ, võng mây… nghe câu chuyện về Bác, du khách ai cũng cảm thấy xúc động, bồi hồi nhớ Bác.
Các thôn Châu Sơn, Trường Thành, xã Quảng Trường (Quảng Xương) từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất chiếu cói truyền thống. Trải qua nhiều biến động của thị trường, làng nghề lúc hưng thịnh, khi kém phần sôi động nhưng nhiều người dân hai thôn này vẫn miệt mài bên khung cửi, chủ động cải tiến mẫu mã sản phẩm, năng động trong tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Từ đó, vừa gìn giữ phát triển nghề truyền thống của cha ông vừa nâng cao giá trị kinh tế, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Các thiết kế từ thổ cẩm của dân tộc H'Mông lần đầu được NTK Trần Thiện Khánh giới thiệu đến bạn bè quốc tế qua show diễn thời trang.
Người làng Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi có nghề dệt chiếu đã tồn tại hơn 100 năm. Trải qua thăng trầm, nhiều người vẫn giữ nghề và cải tiến kỹ thuật sản xuất để thích ứng nhu cầu thị trường.
Nhắc đến làng dệt chiếu cói Cẩm Nê (xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) rất nhiều người biết đến, chỉ tiếc thời vàng son của nghề này đã thuộc về quá khứ. Từ một làng nghề rộn tiếng thoi đưa, nay chỉ còn đúng một người 'giữ lửa'.