Sáng 18/4, tại đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), UBND huyện Thiệu Hóa đã khai mạc Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 nhân 703 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Ất Tỵ 2025).
Bộ sưu tập đồ sộ của Nhạc sĩ Hoàng Vân, bao gồm hơn 700 tác phẩm âm nhạc sáng tác từ năm 1951 đến 2010, đã trở thành di sản thứ 11 của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh vào Danh mục Ký ức Thế giới. Đây là lần đầu tiên một bộ sưu tập về âm nhạc của cá nhân ở Việt Nam giành được vinh dự này.
Không chỉ là ngôi làng cổ ẩn giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc xứ Nghệ, Phất Nạo còn được biết đến là vùng đất học, làng khoa bảng...
Với quan niệm làm quan nên được dân yêu chứ không phải để dân sợ, làm quan phải thanh liêm không thẹn cái tiếng khoa bảng, Tiến sĩ Phan Sĩ Thục đã sống một đời sáng tỏ đạo đức nhà nho - nhà giáo dục mẫu mực.
Là vùng đất lành, làng Dương Liễu từng chứng kiến những lần vinh quy bái tổ của các vị tiến sĩ nho học.
Dự án 'Yêu lắm Việt Nam' do Báo Nhân Dân phối hợp các đối tác công nghệ triển khai lắp đặt bảng gắn chip NFC (Near-Field Communications - công nghệ kết nối không dây) tại 3 địa danh lịch sử, văn hóa, du lịch nổi tiếng của tỉnh Bắc Ninh đã chính thức đi vào hoạt động.
Là 'ông tổ' khai khoa của họ Nhữ Việt Nam, Tiến sĩ Nhữ Văn Lan còn được gắn với giai thoại khó tin về thế đất 'bần cục'...
Tiến sĩ Nguyễn Duy Thức sinh năm Giáp Dần (1734), tên húy là Bút, tự Nhân Quý, hiệu Phù Trai, quê xã Vọng Nguyệt, huyện Yên Phong, trấn Kinh Bắc...
Không chỉ là vị đại khoa để lại nhiều giai thoại thú vị, trong đời làm quan, Tiến sĩ Lê Hữu Kiều còn có ba lần lĩnh chức Tể tướng đứng đầu triều Lê.
13 đời vua, 39 khoa thi nhưng triều đại này không có bất cứ ai đỗ đạt Trạng Nguyên. Đây cũng là triều đại duy nhất của Việt Nam không có 1 vị trạng nguyên nào trong suốt 143 năm.
Lễ hội đình Cựu, thôn Từ Đài, xã Chuyên Ngoại (thị xã Duy Tiên) năm 2025 diễn ra trong 2 ngày 18 - 19/2 (tức 21 - 22 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Trong đó, ngày 18 là lễ báo yết thần hoàng, ngày 19 khai mạc, các đoàn thể, dòng họ dâng lễ và hoạt động tế lễ của nhân dân địa phương.
Vị trạng nguyên này nổi tiếng không chỉ vì tài năng mà còn bởi hành trình đỗ đạt đầy gian nan. Nhờ sự động viên của vợ và sự kiên trì của bản thân, ông đã đỗ đạt ở tuổi cao.
Trong lịch sử phong kiến nước nhà, từng có vị thám hoa trong lần đi sứ đã dám ra vế câu đối, ví vua quan nhà Thanh như 'ếch ngồi đáy giếng'.
Làng Ngọc Quan thuộc xã Lâm Thao (Lương Tài, Bắc Ninh), được ví như 'cái nôi sản sinh các nhà khoa bảng', có những khoa thi, hai vị trí nhất - nhì đều thuộc về sĩ tử Ngọc Quan.
So sánh là khập khiễng, bởi thời điểm và bối cảnh lịch sử khác nhau, nhưng chúng ta vẫn có thể thẳng thắn mà nói rằng, Thám hoa Vũ Thạnh hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là bậc VẠN THẾ SƯ BIỂU, tức người thầy mẫu mực của muôn đời!
Trong lịch sử khoa cử ở nước ta, những người đi thi mà đỗ đầu khoa thi do vua trực tiếp chấm tuyển được gọi là trạng nguyên. Sau trạng nguyên là bảng nhãn, sau bảng nhãn là thám hoa, còn lại có các tiến sĩ. Ở Bắc Giang trong thời phong kiến từ thời Lý (thế kỷ XI) đến cuối thời Nguyễn (8/1945) có 58 vị tiến sĩ. Trong số đó có 4 vị trạng nguyên là: Đào Sư Tích, Đoàn Xuân Lôi, Giáp Hải và Nguyễn Đình Tuân.
Ông đỗ trạng nguyên niên hiệu Hồng Ðức thứ 12 (1481) đời vua Lê Thánh Tông. Nổi tiếng học giỏi, tài cao và có công trong việc nghĩ ra sáng kiến cải tiến cách dệt chiếu hiệu quả.
Hải Phòng là quê hương của nhiều vị khoa bảng lỗi lạc trong lịch sử, như: Trạng nguyên Lê Ích Mộc (Thủy Nguyên), Trạng nguyên Trần Tất Văn (An Lão), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm… Đặc biệt trong đó là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, vị Trạng nguyên triều Mạc thế kỷ XVI, mà tên tuổi, tầm vóc của ông còn âm vang mãi đến ngày nay.
Quốc gia nào cũng có từng vùng, miền. Những vùng, miền ghép lại tạo nên bản đồ đất nước
Từng định từ bỏ vì thi mãi không đỗ đạt, sau nghe theo lời khuyên của vợ, ông cố chí học hành và đỗ trạng nguyên ở tuổi 50.
'Bia đá kể chuyện' là chủ đề của trưng bày đang diễn ra tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Những giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật của 82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ được thể hiện đơn thuần qua những hàng chữ Nho hay hoa văn trang trí trên mặt bia. Ẩn sau lớp mặt đá khô cứng và câm lặng đó là hàng ngàn câu chuyện thú vị về cuộc đời và sự nghiệp của hơn 1.307 vị tiến sĩ đang chờ đợi các thế hệ sau tìm hiểu.
Đến với Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám những ngày này, du khách được khám phá những câu chuyện về lịch sử khoa bảng, truyền thống hiếu học của người Việt thông qua 82 tấm bia tiến sĩ tại trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện 2' trong Khu Vườn bia Tiến sĩ.
Trưng bày 'Bia đá kể chuyện 2' không chỉ góp phần quảng bá, phát huy di sản tư liệu thế giới mà còn giúp cho di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám đưa bia đá tiến sĩ tới gần hơn với công chúng.
Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám vừa khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Ngày 16-1, Trung tâm Hoạt động văn hóa, khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' tại Khu Vườn bia tiến sĩ.
Dù có nhiều giá trị lịch sử, mỹ thuật, 82 bia đá tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám lại ít được du khách chú ý. Để đánh thức những bia đá, Trung tâm Hoạt động Văn hóa , khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám đã triển khai nhiều hoạt động giới thiệu giá trị di sản này đến công chúng. Mới đây nhất là trưng bày 'Bia đá kể chuyện'.
Ngày 16/1, tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện 2'.
Ngày 16/1, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện 2' tại Khu vườn bia Tiến sĩ.
Thông qua trưng bày, công chúng tham quan sẽ có thêm một góc nhìn mới, gần gũi và đầy tính khám phá về bia tiến sỹ và giáo dục khoa cử nước ta từ thời phong kiến.
Sáng 16/1, Trung tâm Hoạt động khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' tại Khu Vườn bia Tiến sĩ trong khuôn viên Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Hoạt động trưng bày chuyên đề Bia đá kể chuyện kỳ vọng sẽ tạo hiệu quả cao về thị giác và tâm lý, làm cho công chúng được tiếp cận gần hơn với bia tiến sĩ.
Ngày 16/1, Trung tâm Hoạt động Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bia đá kể chuyện' tại Khu Vườn bia Tiến sĩ.
Trưng bày 'Bia đá kể chuyện 2' không chỉ góp phần quảng bá, phát huy di sản tư liệu thế giới mà còn giúp cho Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám làm tốt công tác bảo tồn, thực hiện nhiệm vụ phát triển các sản phẩm công nghiệp văn hóa của Hà Nội.
Trưng bày để thấy được giá trị của 82 tấm bia đá Đề danh Tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ gói gọn trong nội dung văn bia viết bằng chữ Hán và những hoa văn trang trí trên diềm bia...
Một Chỉ huy trưởng quân sự xã đang bị yêu cầu xử lý do không có bằng tốt nghiệp THPT
Trải qua hàng ngàn năm, ngọn lửa của truyền thống hiếu học vẫn luôn được truyền qua bao thế hệ người con của vùng 'đất lúa, đất văn'. Từ những biểu tượng 'danh bất hư truyền' về đạo học như Trạng nguyên Vũ Duệ, Bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, ngày nay, công tác khuyến học, khuyến tài luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của cấp ủy, chính quyền huyện Lâm Thao và toàn xã hội để trở thành điểm sáng trên quê hương Đất Tổ.
Khi đương nhiệm, Đỗ Quang được vua tin tưởng giao trọng trách lớn; khi bị miễn chức, dân vì ông mà khóc như mưa.
Đây là dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất trong suốt nghìn năm lịch sử Việt Nam có 3 đời liên tiếp với 4 người đỗ tiến sĩ.
Với 8 vị đại khoa, Trang Liệt đã ghi danh là một trong 4 làng có số người đỗ Tiến sĩ nhiều nhất Từ Sơn.
Nằm trên đất Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa, làng Chí Cường (còn gọi là làng Tự) như một nét chấm lặng lẽ trong không gian rộng lớn, bao quanh của 3 con sông: sông Mã, sông Cầu Chày và sông Mậu Khê. Từ thuở xa xưa, nơi đây tập trung nhiều người từ các địa phương Nghệ An, Ninh Bình, Hưng Yên, Hải Dương... đến sinh cơ, lập ấp.
Không chỉ nổi tiếng với trí tuệ, đức độ, tài năng ngoại giao, Quan Thượng Láng Nguyễn Duy Thì còn được lịch sử ghi nhận, người đời biết đến, nể phục là một vị quan thanh liêm, tận tâm, tận lực chăm lo cho nhân dân, đất nước đến hơi thở cuối cùng.
Cây hoa trạng nguyên không chỉ tô điểm cho không gian sống thêm rực rỡ mà còn mang ý nghĩa văn hóa và phong thủy tích cực.
Sau 2 năm phê duyệt nhưng chưa thể triển khai, dự án tu bổ di tích Văn Miếu được HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế điều chỉnh chủ trương đầu tư lên hơn 132 tỷ đồng.
HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa ban hành Nghị quyết phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Văn Miếu (giai đoạn 1) với tổng mức đầu tư lên hơn 132 tỷ đồng.
Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.