Để 'lõi nghèo' không còn bám rễ

Năm 2024, nền kinh tế Việt Nam rực sáng như ngọn hải đăng giữa đại dương bất định, đạt mức tăng trưởng vượt 7%. Đó là niềm tự hào, nhưng ánh sáng ấy chưa đủ sức xua tan khoảng cách giàu nghèo - 'bức tường' bất bình đẳng đã tồn tại bao năm nay.

Những vấn đề cần lưu ý khi đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng

Tăng trưởng kinh tế nhanh đóng vai trò then chốt trong việc giúp Việt Nam thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, rút ngắn khoảng cách với các quốc gia tiên tiến và hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế có thu nhập cao trong hai thập niên tới. Đây là ước muốn chính đáng. Tuy nhiên, bên cạnh mục tiêu tăng trưởng nhanh, chúng ta cần hết sức lưu ý và chủ động ứng phó với những mặt trái mà quá trình này có thể gây nên.

95 năm xây dựng và phát triển của Đảng bộ Hà Nội: Thành tựu và kinh nghiệm thực tiễn

Sáng 11/3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17/3/1930 - 17/3/2025)'.

95 năm Đảng bộ TP Hà Nội: Phát huy những giá trị, bài học để Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Ngày 11-3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học 95 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội - Tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17-3-1930 – 17-3-2025).

Hội thảo khoa học 95 năm thành lập Đảng bộ Hà Nội

Ngày 11-3, Thành ủy Hà Nội phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề '95 năm Ngày thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội, tầm vóc, ý nghĩa lịch sử (17-3-1930 / 17-3-2025)'.

Giải quyết áp lực ngân sách nhà nước khi miễn học phí cho học sinh phổ thông

Chính sách miễn học phí cho học sinh phổ thông công lập là một quyết sách hợp lòng dân nhưng cũng sẽ đặt gánh nặng lớn lên ngân sách nhà nước, đòi hỏi giải pháp tài chính để duy trì chính sách mà không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và các lĩnh vực quan trọng khác.

Đầu tư nhà ở xã hội, kiến tạo tương lai

Đầu tư cho nhà ở xã hội không chỉ là việc xây dựng những căn nhà mà còn là đầu tư vào sự phát triển của xã hội, của đất nước

Chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn, kinh tế Trung Quốc có thêm vấn đề để 'đau đầu'

Khoảng cách giữa tầng lớp giàu có và tầng lớp trung lưu, thu nhập thấp đang có xu hướng gia tăng nhanh tại Trung Quốc thời gian vừa qua, khi một số ít người giàu vẫn đang nắm trong tay phần lớn của cải của xã hội.

Một đạo luật cấp thiết

Tiết kiệm là yếu tố quan trọng giúp cá nhân, doanh nghiệp và quốc gia phát triển bền vững. Ở nước ta, mặc dù đã có Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (có hiệu lực từ ngày 1-7-2014), nhưng dường như văn hóa tiết kiệm vẫn còn là một khái niệm xa lạ với không ít người.

Thoát nghèo nhờ tín dụng chính sách

Trong những năm qua, ngành ngân hàng đã triển khai nhiều gói tín dụng với hình thức cho vay linh hoạt, lãi suất ưu đãi nhằm giúp các doanh nghiệp, cá nhân phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong đó, các chương trình tín dụng chính sách đã giúp nhiều bà con ở khu vực vùng sâu, vùng xa thoát nghèo, vươn lên trở thành những chủ nhân trên chính mảnh đất quê hương của mình.

Chống lãng phí từ các dự án chậm tiến độ

Trong bài viết 'Chống lãng phí' mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm ví quan liêu, lãng phí là giặc nội xâm, nguy hiểm như tham nhũng. Hành vi tham nhũng là của những người có chức quyền, nhưng lãng phí thì ai cũng có thể, do đó lãng phí rất nguy hiểm, lãng phí có thể gặm nhấm niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyền.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí

Sáng 25/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo (BCĐ) phòng, chống lãng phí nhằm đánh giá những kết quả đạt được và đề ra nhiệm vụ trong thời gian tới, nhất là các dự án đầu tư có khó khăn, vướng mắc, tồn đọng, kéo dài. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Cần tự giác, tự nguyện tiết kiệm, chống lãng phí

Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống lãng phí (BCĐ) Phạm Minh Chính trong phiên họp trực tuyến về công tác phòng, chống lãng phí vào sáng nay 25/2. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự tại điểm cầu tỉnh Quảng Trị.

Thủ tướng: Xử lý tài sản sáp nhập cần hợp lý, không lãng phí

Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính chuẩn bị phương án xử lý tài sản một số cơ quan sau sáp nhập làm sao hợp lý nhưng không lãng phí.

Thủ tướng: Phòng chống lãng phí liên tục và không giới hạn

Sáng 25/2, Ban chỉ đạo phòng, chống lãng phí họp phiên thứ nhất dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Cùng dự có Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.

Thủ tướng: Tình trạng lãng phí gây suy giảm nguồn lực, cạn kiệt tài nguyên

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tình trạng lãng phí diễn ra khá phổ biến dưới nhiều dạng, hình thức khác nhau.

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban chỉ đạo phòng, chống lãng phí

Sáng 25-2, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban chỉ đạo phòng, chống lãng phí (BCĐ) chủ trì phiên họp thứ nhất nhằm rà soát công việc và bổ sung, kiện toàn BCĐ, triển khai nhiệm vụ phòng, chống lãng phí thời gian tới, đặc biệt là xử lý các dự án tồn đọng nhằm giải phóng nguồn lực cho phát triển.

Thủ tướng: Sắp xếp tài sản, cơ sở vật chất, tránh lãng phí trong quá trình tinh gọn bộ máy

Thủ tướng lưu ý các thành viên Chính phủ đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống lãng phí tại tất cả ngành, lĩnh vực, từ Trung ương đến cơ sở; trong đó có việc sắp xếp tài sản, cơ sở vật chất, tránh lãng phí trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy.

Thủ tướng trăn trở khi nhiều dự án dở dang kéo dài, gây nhiều hệ lụy

Chia sẻ trăn trở khi chứng kiến nhiều dự án dở dang kéo dài ở nhiều địa phương, gây nhiều hệ lụy, Thủ tướng yêu cầu các đại biểu nhìn thẳng vào sự thật, tập trung thảo luận đánh giá đúng tình hình, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống lãng phí.

Kinh tế Mỹ đang phụ thuộc quá nhiều vào người giàu?

Trong khi nhiều người Mỹ đang 'thắt lưng buộc bụng', giới giàu có lại chi tiêu mạnh tay. Ước tính nhóm thu nhập cao đang đóng góp gần 1/3 GDP cho nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Video tỷ phú Jack Ma bất ngờ tái xuất trong buổi tiếp kiến Chủ tịch Tập Cận Bình

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc gặp gỡ các nhà lãnh đạo doanh nghiệp tư nhân, gồm cả nhà sáng lập Alibaba Jack Ma, người vắng trên các diễn đàn lớn ở Trung Quốc suốt mấy năm qua.

Đại biểu Quốc hội: Kiểm soát lạm phát dưới 4% để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Một số đại biểu Quốc hội cho rằng, tăng trưởng nhanh nhưng phải bền vững, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn.

Bằng chứng sinh động phủ nhận sự xuyên tạc của các thế lực thù địch 'Đảng không vì hạnh phúc của nhân dân'

Sau gần 40 năm đổi mới, các tầng lớp nhân dân tràn đầy niềm tin tưởng và lạc quan bởi những thành tựu to lớn mà đất nước đã đạt được. Điều đó chứng tỏ bản lĩnh, năng lực và uy tín của Đảng đã in sâu vào trái tim, khối óc nhân dân.

Cần sách lược mới trước một kỷ nguyên tiến bộ vượt trội

25 năm tới sẽ là một chặng đường khó khăn hơn 25 năm qua. Các nền kinh tế đang phát triển cần một kế hoạch mới, giúp tăng cường năng lực tự bảo vệ và nắm bắt các cơ hội tăng trưởng ở bất cứ nơi nào. Với các chính sách phù hợp, một số thách thức có thể biến thành cơ hội. Với các mối liên kết thương mại chặt chẽ hơn với nhau, các nền kinh tế đang phát triển có thể gặt hái được những tiến bộ đáng kể thông qua việc tăng cường cải cách để thu hút đầu tư và làm sâu sắc hơn quan hệ thương mại và đầu tư. Những nền kinh tế này cũng có thể đẩy nhanh tăng trưởng bằng cách hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, nâng cao nguồn nhân lực và đẩy nhanh quá trình chuyển đổi khí hậu.

Cần thiết cải tổ triệt để hệ thống quản lý, kiểm soát các nguồn lực quốc gia

GS.TS Phan Trung Lý, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật cho rằng, trước yêu cầu tăng cường nguồn lực, khơi dậy sức dân đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, công tác phòng, chống lãng phí đang đứng trước những yêu cầu, nhiệm vụ mới rất khẩn trương, cấp bách. Trong đó, cần thiết phải cải tổ hệ thống quản lý và kiểm soát các nguồn lực quốc gia, tập trung giải quyết triệt để các nguyên nhân dẫn đến lãng phí, trọng tâm là đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật, coi đây là yếu tố quan trọng để phòng, chống lãng phí.

Iceland: Hạnh phúc là không ai bị bỏ lại phía sau và sống tích cực

Một điều mà người Iceland chắc chắn có là tư duy 'Þetta reddast' – một tư duy kết hợp sự lạc quan, khả năng giải quyết vấn đề và cách tiếp cận thoải mái với bất kỳ thách thức nào mà chúng ta phải đối mặt.

'Tham nhũng và lãng phí là 'anh em sinh đôi' cản đường cất cánh của đất nước'

Để tránh lãng phí nguồn nhân lực, cần gắn kết nhu cầu sử dụng lao động với chất lượng đào tạo, xác định rõ nhu cầu thị trường lao động để điều chỉnh cho phù hợp.

WB dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam cao nhất khu vực

Mặc dù thấp hơn so với mục tiêu đề ra 8% năm 2025 song WB dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2025 và 2026 dẫn đầu khu vực Đông Á và Thái Bình Dương

Ưu tiên thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

Tăng trưởng kinh tế hơn 7% trong năm 2024 là một thành tích ấn tượng nhưng thành quả đó không bao phủ hết mọi nhóm người trong xã hội. Chính vì thế, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo cần là ưu tiên hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách trong năm mới 2025 và trong giai đoạn tới.

Vì khoảng cách giàu nghèo, anh chàng độc thân hơn 10 năm

Được ông bà mối nhiệt tình ghép đôi, liệu anh chàng nhút nhát có thoát ế thành công?

Số 4-2025: Tết này con sẽ về!

Tết đến xuân về, KTSG xin mượn lời bài hát 'Tết này con sẽ về!' để gửi đến những người con dù đang ở đâu, dù bận rộn thế nào cũng sắp xếp dành chút thời gian về nhà ăn Tết cùng cha mẹ. Họ đã ngóng trông bạn hơn 360 ngày trong năm… 'Tết này con sẽ về/Dẫu ở đâu con cũng sẽ về/Về đem hết chuyện kể ba nghe/Đêm giao thừa vô bếp với mẹ… Bởi con hiểu Tết Ba Mẹ là khi thấy con thân yêu mình quay về nhà…'.

Mỹ Tú nhiều hộ dân thoát nghèo từ vốn tín dụng chính sách

Năm 2024, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn huyện Mỹ Tú (tỉnh Sóc Trăng) đạt trên 532 tỷ đồng, với hơn 14.600 hộ được thụ hưởng, đóng góp tích cực, hiệu quả vào công tác giảm nghèo tại địa phương.

Tài sản các tỷ phú tăng nhanh gấp ba lần, lên 15.000 tỷ USD năm 2024

Khối tài sản của giới siêu giàu đang tăng tốc với tốc độ chưa từng có trong lịch sử, đẩy khoảng cách giàu nghèo toàn cầu lên mức kỷ lục mới trong năm 2024, theo Oxfam.

Căn hộ cao cấp có dẫn đầu thị trường bất động sản 2025?

Năm 2025, căn hộ cao cấp sẽ tiếp tục là phân khúc chủ đạo, đặc biệt là tại các dự án quy mô lớn, hạ tầng đồng bộ và có vị trí đắc địa, theo dự báo của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS).

EU tiên phong trong viện trợ nhân đạo

Liên minh châu Âu (EU) tiếp tục khẳng định là một trong những nhà viện trợ nhân đạo hàng đầu thế giới với kế hoạch phân bổ 1,87 tỷ euro cho các hoạt động cứu trợ nhân đạo trong năm 2025.