Tái sinh nhan sắc 3.500 năm tuổi: Chân dung mỹ nhân đến từ thành phố huyền thoại Mycenae

Một hành trình kỳ diệu từ khảo cổ học đến công nghệ số đã giúp 'tái sinh' khuôn mặt của một người phụ nữ sống cách đây 3.500 năm tại thành phố cổ Mycenae vùng đất gắn liền với truyền thuyết về nàng Helen xinh đẹp, nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến thành Troy vang dội.

Tiễn biệt nhà khảo cổ học khả kính

Trưa ngày 6/5/2025, nhận được tin PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã rời cõi nhân gian sau nửa năm chống chọi với bạo bệnh, tôi liền gọi điện thoại chia buồn với GS Nguyễn Lân Dũng – người anh ruột của nhà khảo cổ được mệnh danh là chuyên gia 'cổ nhân học'. Quen biết PGS.TS Nguyễn Lân Cường và từ lâu được ông coi là một người bạn vong niên, với tôi đó là vinh hạnh và tôi luôn trân trọng, cảm phục ông, một nhà khoa học đúng nghĩa, luôn say mê với khảo cổ và nhiệt huyết với cuộc đời…

Sự thật kinh ngạc về mũi giáo bằng xương cổ nhất ở châu Âu

Khi làm việc tại dãy núi Kavkaz (Nga), các chuyên gia đã tìm thấy mũi giáo bằng xương cổ nhất ở châu Âu. Hiện vật này có niên đại khoảng 70.000 - 80.000 tuổi.

Mở quan tài chì thời La Mã, chuyên gia thốt lên 'Có báu vật'

Các nhà khảo cổ học nghiên cứu một chiếc quan tài bằng chì độc đáo và đáng chú ý có từ thời La Mã cổ đại. Cuối cùng, họ đã khám phá ra được nhiều thứ hấp dẫn.

Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối được đề nghị xếp hạng di tích cấp quốc gia

Sở Văn hóa và Thể thao vừa có văn bản số 252/TTr-SVHTT trình Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc chủ trương xây dựng hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.

Hành trình theo dấu người cổ của PGS.TS Nguyễn Lân Cường

Trong hơn nửa thập kỷ gắn bó với ngành cổ nhân học PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã để lại một kho tàng tác phẩm quý giá. Các cuốn sách bao quát từ lý thuyết nền tảng cho tới thực tiễn.

Sốc nặng sự thật đằng sau quân cờ nghìn tuổi cực quý hiếm

Những quân cờ thời trung cổ quý hiếm 1.000 năm trước được khai quật trong lâu đài Đức nhận được sự quan tâm rất nhiều của giới khảo cổ học.

Chuyên gia đầu ngành về cổ nhân học, PGS. TS. Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84

PGS.TS. Nguyễn Lân Cường, chuyên gia đầu ngành về cổ nhân học qua đời sáng 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày.

Di sản lớn của Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường

PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời sáng nay, 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 84 tuổi. Ông đã để lại một di sản lớn trong nghiên cứu khảo cổ học, âm nhạc và hội họa...

PGS.TS Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 83

PGS.TS Nguyễn Lân Cường qua đời sau thời gian chống chọi bệnh ung thư, hưởng thọ 83 tuổi.

Đồng nghiệp thương tiếc PGS.TS Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84

PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã qua đời ở tuổi 84 vào sáng 6/5. Ông qua đời sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày.

PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84

PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường – người cả đời tâm huyết nghiên cứu khảo cổ học và sáng tác, biểu diễn âm nhạc; người thành lập, chỉ huy dàn hợp xướng Hanoi Harmony, đồng thời gắn bó sâu đậm với âm nhạc Hà Nội, đã ra đi ngày 6-5, tại Hà Nội, ở tuổi 84, sau một thời gian lâm trọng bệnh.

PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường về cõi vĩnh hằng

Sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, PGS.TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường đã qua đời vào ngày 6/5 tại Hà Nội, hưởng thọ 84 tuổi.

PGS.TS Nguyễn Lân Cường qua đời

Sau thời gian dài chống chọi với bệnh tật, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã qua đời vào sáng ngày 6/5 tại Bệnh viện Đại học Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Vĩnh biệt PGS-TS Nguyễn Lân Cường, chuyên gia cổ nhân học

PGS-TS, nhạc sĩ Nguyễn Lân Cường, một gương mặt uy tín trong giới khảo cổ học và nghệ thuật Việt Nam đã qua đời vào sáng 6-5 tại Hà Nội, sau một thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày. Ông hưởng thọ 84 tuổi.

PGS.TS Nguyễn Lân Cường sống trọn vẹn như cách ông nhìn về những bộ xương cổ

'PGS.TS Nguyễn Lân Cường sống trọn vẹn như cách ông nhìn về những bộ xương cổ: không phải là biểu tượng của cái chết mà là ký ức sống động về sự tồn tại', TS. Phạm Việt Long bày tỏ.

Phó Giáo sư, Tiến sỹ, nhạc sỹ Nguyễn Lân Cường qua đời do bạo bệnh

Phó Giáo sư, Tiến sỹ, nhạc sỹ Nguyễn Lân Cường qua đời ở tuổi 84, để lại di sản lớn trong nghiên cứu khảo cổ học, âm nhạc và hội họa tại Việt Nam.

Di tích khảo cổ học Quỳnh Văn: Dấu tích cư trú và mai táng tiền sử

Di tích khảo cổ học Quỳnh Văn (xã Quỳnh Văn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) - từng được mệnh danh là 'kho tư liệu sống' của văn hóa hậu kỳ Đá mới ở vùng ven biển Bắc Trung bộ, vừa hé lộ thêm những phát hiện khảo cổ học quan trọng qua đợt khai quật mới đây tại khu vực Cồn Sò Điệp.

Giải mã sốc hé mở sự thật 41 bộ hài cốt thời Trung cổ

Các nhà khảo cổ đã khai quật 41 bộ hài cốt có niên đại vào khoảng năm 500 - 600, chủ yếu là phụ nữ, tại phía nam xứ Wales, Vương quốc Anh. Phát hiện này cung cấp góc nhìn mới về cuộc sống của người dân thời Trung cổ.

PGS.TS Nguyễn Lân Cường - Người lan tỏa năng lượng tích cực qua khoa học và nghệ thuật

Sáng 6/5/2025, tại Bệnh viện Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Lân Cường đã từ trần sau thời gian chống chọi với bệnh ung thư dạ dày, hưởng thọ 84 tuổi. Ông ra đi, để lại nhiều công trình nghiên cứu, sáng tác âm nhạc, hội họa có giá trị, nhưng trên hết là một tinh thần sống đầy lạc quan - thứ năng lượng tích cực ông luôn lan tỏa trong mọi lĩnh vực mà mình theo đuổi.

Chùa Mulagandha Kuti Vihara, Sarnath, Ấn Độ: Trung tâm phục hưng Phật giáo hiện đại

Ngoài vai trò là nơi chiêm bái, chùa Mulagandha Kuti Vihara còn lưu giữ xá lợi Phật, phần tro cốt được khai quật tại Piprahwa vào cuối thế kỷ XIX, từng được chia cho dòng họ Sakya sau lễ trà tỳ Đức Phật (Wujastyk, 2013).

Đây có thể tàu truyền thống Biển Đông

Qua thám sát khảo cổ, giám định mẫu vật, bước đầu cho thấy con tàu cổ được phát hiện tháng 12.2023 ở khu vực ven biển phường Cẩm An, thành phố Hội An có niên đại thế kỷ XIV-XVI (tàu Cẩm An).

Mở ra 'kho báu' ở di chỉ Quỳnh Văn

Quỳnh Văn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) là vùng đất in dấu chân tổ tiên từ hàng nghìn năm trước nay đang trở thành tâm điểm khảo cổ học. Sau khi được khai quật, lớp trầm tích thời gian được khơi mở, mang theo những câu chuyện về người tiền sử và đời sống về tâm linh thuở sơ khai.

Mở lăng mộ hoàng gia Ấn Độ, bàng hoàng thấy vật lạ 4.000 tuổi

Các mô hình cỗ xe chiến đấu 4.000 năm tuổi được phát hiện trong một lăng mộ hoàng gia Ấn Độ gây tò mò giới khảo cổ học.

Hé lộ giá trị 2 chiếc thuyền cổ vừa được khai quật tại Bắc Ninh

Kết quả khai quật khẩn cấp 2 con thuyền gỗ cổ tại phường Hà Mãn, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, đã mang lại một phát hiện khảo cổ học quan trọng, làm sáng tỏ nhiều khía cạnh chưa từng biết đến trong lịch sử kỹ thuật đóng tàu, giao thương và văn hóa sông nước của cư dân vùng châu thổ sông Hồng thời tiền - sơ sử.

Mũi tên 7.000 năm tẩm độc thành phần 'lạ', chuyên gia bối rối

Một cuộc khai quật mang tính đột phá tại Hang Kruger ở Nam Phi đã hé lộ các kỹ thuật săn bắn tinh vi của người cổ xưa.

Phát hiện thông điệp 200 tuổi niêm phong trong chai, chuyên gia sửng sốt vì...

Khi đang khai quật tàn tích của một địa điểm Gallic ở bờ biển phía bắc nước Pháp, các chuyên gia đã phát hiện ra thông điệp 200 năm tuổi của một nhà khảo cổ học trước đó.

Hé lộ những phát hiện quan trọng về cư dân thời đá mới tại di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn

Kết quả khai quật mở ra triển vọng nghiên cứu sâu hơn về mối quan hệ giữa khu vực cư trú và khu vực mộ táng trong xã hội thời kỳ đá mới.

Gìn giữ và phát huy giá trị di sản đô thị

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đô thị Sài Gòn - TPHCM là một phương thức xây dựng đô thị hiện đại về vật chất nhưng có không gian sống với chiều sâu ký ức lịch sử - văn hóa. Sống trong không gian đó con người sẽ giàu có hơn về mặt tinh thần khi được thế hệ trước di truyền lại những giá trị về vùng đất mà họ đang sống, giàu có hơn về vật chất khi di sản góp phần phát triển kinh tế.

Phát hiện quan trọng về cư dân thời đá mới tại di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn

Chiều 29/4, tại UBND xã Quỳnh Văn (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND huyện Quỳnh Lưu cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn năm 2025.

Bí ẩn về 'Kim tự tháp phương Đông' chìm sâu trong đáy biển: Kỳ quan của con người hay trò đùa của tạo hóa?

Được phát hiện tình cờ vào năm 1986, Yonaguni Monument nhanh chóng trở thành bí ẩn khảo cổ học gây tranh cãi nhất Nhật Bản – một 'thành phố chìm' khiến giới khoa học chia rẽ suốt gần 40 năm.

Bé trai nhặt được 'cục đá đen sì', ai ngờ là bảo vật Trời ban

Qua nhiều năm nghiên cứu và phân tích, các chuyên gia kết luận, 'cục đá đen sì' này là bảo vật duy nhất trên thế giới.

Cộng hòa Séc kiên quyết không công nhận Crimea thuộc Nga

Cố vấn an ninh Quốc gia của Thủ tướng Cộng hòa Séc, khẳng định nếu Mỹ công nhận việc Nga sáp nhập Bán đảo Crimea, Prague và hầu hết các quốc gia châu Âu sẽ không làm như vậy.

Tìm thấy thứ lạ lùng trong bình cổ Ai Cập, chuyên gia hốt hoảng

Dấu vết đầu tiên của chất gây ảo giác Ai Cập cổ đại được tìm thấy trong chiếc bình cổ gây xôn xao giới khảo cổ học.

Tin mới về 18 hộp sọ phát hiện trong hang đá ở Nghệ An

18 hộp sọ và nhiều đoạn xương được tìm thấy trong hang đá Lèn Chùa ở Nghệ An được nhận định là di cốt của cư dân thời kỳ văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm.

Ngôn ngữ của loài người: Bắt đầu từ khi nào?

Một khảo sát mới về bằng chứng di truyền cho thấy khả năng ngôn ngữ của chúng ta đã tồn tại ít nhất 135.000 năm trước.

Khảo cổ học hé lộ khả năng sử dụng lửa tinh vi của con người trong kỷ Băng hà

Một nghiên cứu khảo cổ công bố ngày 27/4 đã làm sáng tỏ kỹ năng sử dụng lửa tinh vi của con người trong Kỷ Băng hà cuối cùng, giai đoạn lạnh giá nhất trong kỷ băng hà gần đây của Trái Đất.

Nghệ An: Phát hiện di cốt người tiền sử tại di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn

Bảo tàng Nghệ An đang phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), cùng các chuyên gia đến từ Khoa Khảo cổ học và Nhân học (Đại học Quốc gia Australia) đã tiến hành khai quật tại di chỉ khảo cổ Quỳnh Văn (huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).

Bạc Liêu đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Di tích Khảo cổ Vĩnh Hưng được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt là niềm tự hào của nhân dân Bạc Liêu

Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 26/4, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Di tích khảo cổ Vĩnh Hưng.

Tiết lộ bất ngờ về 18 bộ xương, hộp sọ nghi của người được phát hiện trong hang đá ở Nghệ An

18 bộ xương, hộp sọ phát hiện tại hang Lèn Chùa (Nghệ An) được nhận định là di cốt của cư dân thời kỳ văn hóa Hòa Bình cách đây khoảng 10.000 năm.

Tháp cổ Vĩnh Hưng được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt

Ngày 26/4, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt khảo cổ Vĩnh Hưng (ấp Trung Hưng 1B, xã Vĩnh Hưng A, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu).

Phát hiện nhiều di cốt người tiền sử có niên đại 4.000 đến 6.000 năm ở Nghệ An

Các chuyên gia đã tiến hành khai quật tại di chỉ khảo cổ học quốc gia Quỳnh Văn ở Nghệ An, phát hiện 9 bộ di cốt của cư dân cổ từng sinh sống ven biển miền Trung Việt Nam cách đây hàng nghìn năm.

Phát hiện bằng chứng về đấu trường giữa người và thú dữ tại Anh thời La Mã

Các nhà nghiên cứu tìm thấy bộ xương của người đàn ông với dấu vết cắn nhiều khả năng của sư tử, ở nghĩa trang Driffield Terrace (Anh) - bằng chứng về đấu trường giữa người và thú dữ thời La Mã.

Những bộ xương được khai quật tiết lộ cuộc sống của phụ nữ thời Trung cổ

Các nhà khảo cổ học làm việc tại một địa điểm ở nam xứ Wales đã phát hiện hàng chục bộ xương phụ nữ, tiết lộ cuộc sống khó khăn của họ thời Trung cổ