Gần 2.000 học sinh trường THCS Liên Bảo, Vĩnh Phúc được khám sàng lọc các bệnh lý về mắt, đo thị lực, soi bóng đồng tử, đo khúc xạ. Kết quả, khoảng 60% học sinh được phát hiện mắc các bệnh về tật khúc xạ mắt.
Tật khúc xạ bao gồm cận thị, viễn thị, loạn thị đang có xu hướng gia tăng trong môi trường học đường. Trong số đó, bệnh cận thị chiếm tỉ lệ cao nhất. Những học sinh mắc tật khúc xạ sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình học tập, sinh hoạt.
Theo Bệnh viện Mắt Trung ương, nước ta hiện có khoảng 2 triệu người mù lòa và 1/3 trong số đó là những người nghèo không có tiền điều trị. Đáng lưu ý, trên 80% người mù ở Việt Nam có thể phòng, chữa được nếu thực hiện các biện pháp phòng chống có hiệu quả.
Các nguyên nhân gây mù chính hiện nay là đục thủy tinh thể (chiếm tới 66%), tiếp đó là các bệnh lý đáy mắt, bệnh glôcôm, tật khúc xạ...
Trước tình hình dịch đau mắt đỏ xuất hiện ở các trường học, Sở GD&ĐT Hà Tĩnh yêu cầu các nhà trường, đơn vị liên quan thực hiện tốt công tác phòng, chống.
Tật khúc xạ học đường là nội dung quan trọng trong chương trình sức khỏe trường học, đảm bảo trẻ được phát triển về thể chất và tinh thần.
Tật khúc xạ học đường là một trong những vấn đề đáng lo ngại hiện nay ở lứa tuổi học sinh, nhất là trẻ từ 11-15 tuổi, trong đó phổ biến nhất là cận thị.
Cháu N.Đ.T.N, ở Lương Tài, Bắc Ninh mới 4 tuổi nhưng đã phải đeo số kính rất cao: mắt phải: 7 độ viễn và 0,5 độ loạn, mắt trái : 6 độ viễn và 0,5 độ loạn mà thị lực ở mắt tốt của con mới chỉ đạt 6-7/10.
Trong tháng 10/2022, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh phối hợp với Sở GD&ĐT, Trung tâm Y tế huyện Tam Nông, Thanh Thủy, Phòng GD&ĐT huyện Tam Nông, Thanh Thủy tổ chức chương trình kiểm tra, giám sát các điều kiện vệ sinh trường học và khám sức khỏe cho 4.550 học sinh tại 20 điểm trường trên địa bàn huyện Thanh Thủy và huyện Tam Nông.
Theo thống kê, tỷ lệ tật khúc xạ đang có xu hướng tăng cao, đặc biệt ở trẻ em trong lứa tuổi đến trường. Tại Việt Nam có khoảng 3 triệu trẻ em mắc tật khúc xạ. 3 loại tật khúc xạ học đường là cận thị, viễn thị và loạn thị...
Với quy mô 50 giường bệnh, những năm qua, Bệnh viện Mắt tỉnh được đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng các kỹ thuật y học tiên tiến, nâng cao chất lượng khám, điều trị các bệnh về mắt cho người dân trên địa bàn tỉnh.
Mặc dù mới đi vào hoạt động tròn 1 năm, song Bệnh viện Mắt Hoa Lư đang dần trở thành nơi gửi gắm niềm hy vọng tìm lại ánh sáng quý giá đối với người cao tuổi. Hơn 22 nghìn lượt khám, hàng nghìn trường hợp bệnh nặng đã được phẫu thuật kịp thời, tìm lại được nguồn ánh sáng, đó là những nỗ lực không nhỏ của đội ngũ y, bác sỹ nơi đây.
Dự án Mắt sáng học hay vừa được Bộ GD-ĐT tổng kết với nhiều hoạt động hỗ trợ hiệu quả trước tình trạng tăng nhanh suy giảm thị lực và mắc các tật khúc xạ ở học sinh Việt Nam.
Theo các chuyên gia nhãn khoa, tình hình mù lòa tại Việt Nam qua thập niên gần đây đã có nhiều thay đổi. Các bệnh lý nhiễm trùng có xu hướng giảm, sẹo giác mạc do mắt hột và chấn thương hiếm gặp dần trong khi đục thể thủy tinh, tật khúc xạ, bệnh võng mạc do đái tháo đường lại có xu hướng tăng. Các bệnh mắt do rối loạn dinh dưỡng, chuyển hóa và lối sống công nghiệp cũng ngày càng nhiều lên. Trong đó cận thị, bệnh võng mạc đái tháo đường, thoái hóa hoàng điểm người già( AMD) trở thành những nguy cơ gây mù lòa mới bên cạnh những căn bệnh cũ.
ĐBP - Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh canh cánh nỗi lo khi con em mình còn nhỏ đã mắc các tật khúc xạ học đường, gây ảnh hưởng thị lực, ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Trong khi nguyên nhân mắc các tật khúc xạ thường rất đơn giản và hoàn toàn có thể phòng tránh được, như: Quá trình học tập, vui chơi giải trí thiếu khoa học, chế độ dinh dưỡng, ánh sáng phòng học không đầy đủ, bàn ghế không đúng khoảng cách quy định… Chính vì vậy, cập nhật những kiến thức về phòng tránh các tật khúc xạ là việc làm cần thiết đối với mỗi bậc phụ huynh có con đang trong độ tuổi tới trường.
Từ năm 2015 đến nay, tổ chức Project BOM đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ chính quyền và người dân Quảng Trị. Trong đó, Dự án 'Cải thiện, chăm sóc sức khỏe nhãn khoa tại cộng đồng thông qua sử dụng hệ thống dữ liệu EYELIKE' mang lại kết quả đáng ghi nhận. Phóng viên Báo Quảng Trị vừa có cuộc trò chuyện với bà Phạm Thị Thúy Ngân, Quản lý dự án của Project BOM về vấn đề này.
Thực hiện Chiến lược quốc gia phòng chống mùa lòa (PCML) đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong giai đoạn 2019-2020, Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp hành động nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận của người dân với dịch vụ dự phòng, phát hiện sớm, điều trị và phục hồi chức năng mắt, giảm tỉ lệ các bệnh gây mù lòa có thể phòng chống được, phấn đấu loại trừ các nguyên nhân chính gây mù lòa cho mọi người dân theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới về mục tiêu thị giác 2020.
Hôm nay 15.1.2020, Sở Ngoại vụ phối hợp với Tổ chức Project BOM - Hàn Quốc tổ chức lễ khánh thành đưa vào sử dụng Điểm trường Khe Chuông thuộc Trường Tiểu học và Trung học cơ sở (TH&THCS) xã A Vao, huyện Đakrông.
Tại hội thảo xây dựng chính sách quy định về vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp cho cử nhân khúc xạ nhãn khoa do Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, bệnh viện Mắt Trung ương phối hợp tổ chức mới đây, các chuyên gia y tế đều nhận định, những nguyên nhân chính gây mù lòa và suy giảm thị lực ở Việt Nam là do đục thủy tinh thể, bệnh glocom và các bệnh bán phần sau khác, tật khúc xạ không được chỉnh kính.
Hôm nay 21.11.2019, tại xã A Vao, huyện Đakrông, Tổ chức Project Bom (Hàn Quốc) tổ chức hội thảo tầm quan trọng của việc chăm sóc mắt cho học sinh tiểu học và khám kiểm tra tật khúc xạ học đường cho 413 học sinh tiểu học Trường Tiểu học & THCS xã A Vao.