Không ít người cảm thấy ghen tỵ nên cho rằng 4 anh em ABCD vốn dĩ 'sinh ra đã ngậm thìa vàng' nên chúng xuất chúng hơn bạn đồng lứa cũng là lẽ thường. Song cũng có người lên tiếng bảo vệ không phải đứa trẻ nào sinh ra trong gia đình có điều kiện cũng giỏi và thành tài.
Không cần lời khoa trương hay những giọt nước mắt ồn ào, câu chuyện về người cha cõng con đến trường suốt 12 năm ở tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đang khiến hàng triệu trái tim thổn thức. Bởi đôi khi, tình yêu thương chân thành nhất lại nằm ở những bước chân lặng lẽ, những hành động kiên trì không một lời than vãn.
Một ông bố ở Trung Quốc đã cõng con trai đến trường mỗi ngày trong suốt 12 năm, khiến hàng triệu người xúc động.
Nam sinh khuyết tật được cha cõng đến lớp mỗi ngày suốt 12 năm qua vừa đỗ đại học, người cha khẳng định sẽ đi theo con để cõng cậu tới giảng đường.
Người mẹ bày tỏ sự bức xúc bởi không chỉ bởi số tiền rất lớn gia đình đã bỏ ra mà còn bởi con bà đã học hành rất chăm chỉ. Vậy tại sao đứa trẻ vẫn không thể đỗ vào trường con muốn?
Giữa lúc thị trường lao động thế giới đối mặt với nhiều khó khăn, câu chuyện về một người giao đồ ăn từng tốt nghiệp Đại học Oxford khơi dậy những suy ngẫm sâu sắc về giá trị của giáo dục đại học.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 vừa khép lại, nhiều ý kiến cho rằng, kỳ thi tốt nghiệp THPT cũng nên chính thức khép lại, kết thúc 'sứ mệnh' của kỳ thi này bởi nó không thể gánh hai 'vai': đảm bảo chất lượng tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học.
Sáng 4.7, Trường ĐH Thể dục Thể thao TP.HCM tổ chức Lễ khai mạc kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy khóa 48 năm 2025 (đợt 1), đồng thời phát động chương trình 'Phòng, chống đuối nước và Bơi sinh tồn cho học sinh các địa phương năm 2025'. Đáng chú ý, kỳ thi năm nay ghi nhận số thí sinh đăng ký dự thi cao kỷ lục với hơn 3.400 em.
Sáng 4-7, Trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tổ chức lễ khai mạc kỳ thi tuyển sinh đại học chính quy khóa 48 năm 2025, đồng thời phát động chương trình 'Bơi phòng chống đuối nước và Bơi sinh tồn cho học sinh phổ thông năm 2025'.
Tại một số trường trung học ở Trung Quốc, học sinh được yêu cầu đọc sách buổi sáng, nhưng phải đọc to, kết hợp hoạt động như nhảy, múa để kích thích não bộ.
Du lịch, công nghệ, làm đẹp và trải nghiệm cá nhân đang tạo thành làn sóng tiêu dùng hậu cao khảo sôi động khắp Trung Quốc.
Từ cậu bé gập người hình chữ Z đến chàng trai đứng thẳng, chuyện của Jiang không chỉ là hành trình kỳ diệu của y học mà còn là nghị lực và khát khao sống.
Đề thi môn Tiếng Anh, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 theo đánh giá của nhiều thí sinh là 'khó nhất trong lịch sử' vẫn đang 'nóng' dư luận với những quan điểm trái chiều. Ngoài những mặt được của đề thi, các chuyên gia cho rằng, đề thi mang tính học thuật như năm nay có thể trở thành một 'cú sốc' thực sự với những học sinh không có điều kiện học thêm.
Trong kỳ thi đại học quan trọng, cậu bạn đã mắc sai lầm nghiêm trọng.
Có 4 bằng cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ từ các trường hàng đầu ở Trung Quốc, Singapore và Anh, Ding Yuanzhao vẫn thất nghiệp, đang kiếm sống bằng nghề giao đồ ăn.
Là tiến sỹ, tốt nghiệp 4 trường đại học hàng đầu thế giới nhưng Ding Yuanzhao vẫn thất nghiệp, đang kiếm sống bằng nghề giao đồ ăn.
TRUNG QUỐC - Công chúng Trung Quốc đang xôn xao trước thông tin nữ diễn viên Nashi bị cáo buộc sử dụng hồ sơ giả để tham gia kỳ thi đại học quốc gia (gaokao) năm 2008.
Câu chuyện thi Đại học của nam sinh này đã gây ra những tranh luận gay gắt.
13 triệu thí sinh gaokao năm nay đối mặt với công nghệ chống gian lận khắt khe chưa từng có, từ nhận diện khuôn mặt đến cắt chức năng AI.
Áp lực thi cử chưa bao giờ là chuyện đơn giản - và niềm tin, dù phi lý, đôi khi lại là điểm tựa tinh thần mạnh mẽ cho các em trước giờ G.
Nữ sinh Zhang Shenxinran từng gây chú ý vì xinh đẹp và quyên góp học bổng nay bị cha phản đối livestream vì cho rằng cô 'quá xinh đẹp' và cần được định hướng đúng, theo SCMP.
Những trận mưa lớn kéo dài tại miền Nam Trung Quốc đã gây ra đợt lũ lụt nghiêm trọng nhất kể từ năm 1998 tại khu vực thượng và hạ lưu sông Lệ Thủy, tỉnh Hồ Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 400.000 người dân, buộc phải sơ tán hơn 95.000 người.
Hình ảnh nam sinh đeo ảnh mẹ trước ngực khi bước vào phòng thi đại học đã thu hút sự chú ý đặc biệt. Nhưng phải đến khi cậu quỳ xuống trước mộ mẹ, mọi người mới vỡ òa.
Khoảnh khắc hai anh em sinh đôi ở Trung Quốc quỳ gối trước ông nội để bày tỏ lòng biết ơn sau khi hoàn thành kỳ thi đại học đã khiến hàng triệu người xúc động.