Chiều 28/6, Lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu Lạng Sơn diễn ra tại Lạng Sơn, với sự tham gia của các quan chức UNESCO, lãnh đạo bộ ban ngành trung ương, địa phương.
Jamie Chua, Roxy Jacenko và Leyla Milani được mệnh danh là những 'bà trùm Hermès' với bộ sưu tập túi hiệu đồ sộ, đắt đỏ.
Các hội nhóm kín, nhóm công khai dưới mác 'thợ rừng', 'yêu rừng', 'thích thiên nhiên'... nhưng ẩn trong đó là những cuộc đi săn bắt, mua bán động vật hoang dã trá hình đầy tinh vi và khôn khéo. Để rồi, máu thú rừng vẫn không ngừng chảy từ các cánh rừng tới các bàn nhậu nơi phố thị...
Thịt thú rừng quý hiếm tưởng chừng chỉ có trong phim tài liệu – nay lại xuất hiện công khai trong thực đơn của một số quán ăn bình dân tại Đồng Nai. Cơ quan chức năng đã vào cuộc xử lý, phát hiện nhiều loại động vật hoang dã được dự trữ để chế biến.
Một khoảnh khắc hiếm gặp trong thế giới động vật đã được ghi lại khi con kỳ đà hoa khổng lồ bất ngờ nuốt trọn con cầy mangut ngay giữa rừng.
Một đoạn clip ghi lại cảnh tượng gây sốc trong thế giới tự nhiên: Một con kỳ đà đói bụng đã tận dụng thời cơ để 'xử gọn' cả bầy chuột con không nơi nương tựa.
Các nhà khoa học Áo phát hiện Plateosaurus có thể quật đuôi với lực lên tới 174 kilojun để chống kẻ săn mồi.
Một tình huống hiếm gặp đã xảy ra tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi, khi một con rắn hổ mang bất ngờ tấn công và truy sát một con kỳ đà ngay giữa đường. Mặc dù đã tung ra cú cắn được cho là chí mạng, nhưng con rắn hổ mang vẫn không thể hạ gục được con mồi của mình.
Có 6 địa bàn trọng điểm về săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm trái phép gồm các huyện Buôn Đôn, Ea Súp, M'Đrắk, Ea Kar, Lắk, Krông Bông
Khi kiểm tra tiếng động phát ra trong đám cỏ, người đàn ông ở Thái Lan kinh hoàng phát hiện con kỳ đà đang nuốt chửng một đứa trẻ mới sinh.
Một đoạn video ghi lại khoảnh khắc săn mồi kịch tính giữa đại bàng và kỳ đà cụt đuôi đang thu hút sự chú ý mạnh mẽ trên mạng xã hội, khi con chim săn mồi tưởng chừng làm chủ bầu trời lại rơi vào tình thế ngược đời – trở thành kẻ bị tấn công chỉ trong tích tắc.
Các nhà khoa học Australia vừa xác định được dấu chân hóa thạch lâu đời nhất của một loài động vật 'giống bò sát' trên một phiến đá cát được tìm thấy gần Melbourne.
THÁI LAN - Một con trăn lưới khổng lồ đã trườn vào khoang động cơ của một chiếc xe bán tải đang đỗ khiến nhiều người 'rùng mình'.
Một đoạn video ấn tượng ghi lại khoảnh khắc kỳ đà phát hiện một con thỏ đang ẩn náu trong hang và nhanh chóng hành động.
Trong một cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa thiên nhiên hoang dã, một con kỳ đà đã dũng cảm chống trả khi bị báo hoa mai tấn công.
Một cuộc săn đầy kịch tính đã diễn ra tại vùng hoang dã nước Úc khi một con kỳ đà khổng lồ (Varanus giganteus) nhắm đến mục tiêu lớn là kangaroo đỏ (Macropus rufus) loài thú có túi có thể đạt tốc độ lên đến 70 km/h.
Dù thân cô thế cô nhưng thằn lằn không dễ bị đàn chó hạ gục.
Một cảnh tượng tưởng chừng như bước ra từ một bộ phim hành động: hàng loạt con rắn racer bất ngờ xuất hiện từ nhiều hướng, đồng loạt truy đuổi con kỳ đà đang hoảng loạn. Chúng lao tới với tốc độ chóng mặt, khéo léo tạo thành một vòng vây khép kín, rồi bất ngờ quăng thân mình quấn chặt lấy con mồi.
Sau 5 tiếng chiến đấu dữ dội, bại bàng đã giành chiến thắng.
Một đoạn video ấn tượng ghi lại cảnh tượng ngoạn mục khi một con rắn hổ mang chúa treo lơ lửng trên cành cây cao và tấn công một con kỳ đà phía dưới.
Một đoạn video gây kinh ngạc ghi lại cảnh tượng ngoạn mục khi một con rắn hổ mang chúa treo lơ lửng trên cành cây cao, bất ngờ tung đòn tấn công một con kỳ đà phía dưới.
Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang chẳng thể làm gì được kỳ đà.
Kết quả của cuộc chiến này sẽ ra sao?
Kết quả của cuộc chiến này sẽ ra sao?
Những tưởng trăn gấm sẽ là kẻ chiến thắng nhưng sự thực lại không phải như thế.
Nhiều đoạn video săn bắt thú rừng, chim rừng, rắn độc… đăng tải trên mạng xã hội thu hút hàng triệu lượt xem, cả nghìn bình luận bức xúc với vấn nạn này.
Để bảo vệ đàn con, gà mẹ không ngần ngại lao vào ác chiến với kỳ đà.
Vườn quốc gia Phú Quốc cho biết thời gian qua đơn vị ghi nhận rái cá vuốt bé (loài nằm trong sách đỏ Việt Nam) vẫn còn phân bố và sinh sống ở sông Rạch Tràm (xã Bãi Thơm, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang).
Cá sấu sông Nile (Crocodylus niloticus) là một trong những loài cá sấu lớn nhất và hung dữ nhất thế giới. Chúng là động vật ăn thịt hàng đầu trong hệ sinh thái của sông Nile và nhiều vùng nước ngọt khác ở châu Phi.
Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang chúa vẫn chẳng thể làm được gì kỳ đà.
Nhờ lợi thế ngoại hình mà kỳ đà không tốn quá nhiều công sức để hạ gục con mồi.
Khủng long – những sinh vật khổng lồ từng thống trị Trái Đất – đã trở thành một bí ẩn hấp dẫn con người trong nhiều thế kỷ. Nhưng làm thế nào chúng ta phát hiện ra sự tồn tại của loài bò sát cổ đại này? Ai là người đầu tiên khám phá ra hóa thạch khủng long?
Tưởng sẽ được bữa ăn ngon, nào ngờ trăn lại mất bữa ăn vào phút chót.
Hành động của kỳ đà diễn ra nhanh, gọn, lẹ.
Dù đã cố gắng bỏ chạy nhưng thằn lằn lại không thể thoát khỏi móng vuốt của diều hâu.
Chiều 4/3, Chi cục Kiểm lâm Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Trung tâm bảo tồn voi, bảo tồn động vật và bảo vệ rừng tỉnh Đắk Lắk tổ chức thả 42 cá thể động vật hoang dã quý hiếm về với tự nhiên.
Nhiều người đùa rằng, căn biệt phủ được xem như 'độc lạ nhất Việt Nam' bởi sở hữu những yếu tố có 1-0-2 ít ngôi nhà nào có được.
Vào trưa ngày 27/2 tại khu bảo tồn ngập nước Sungei Buloh, Singapore, một con kỳ đà đã gặp phải tình huống 'dở khóc dở cười' khi cố gắng nuốt chửng một con cá da trơn. Theo đó, gai nhọn của cá đã đâm sâu vào hàm kỳ đà, khiến nó phải vật lộn để thoát khỏi tình huống này.
Một cụ bà đang vừa ăn cơm trưa vừa xem tivi thì phát hiện con vật 'khổng lồ' từ đâu lao thẳng vào trong nhà. Sự xuất hiện của nhân vật 'không mời mà đến' này khiến cụ bà vô cùng hoảng sợ.
Cuộc đối đầu giữa kỳ đà Monitor và rắn hổ mang chúa sẽ là một trận chiến đầy căng thẳng và kịch tính, vì cả hai loài đều là những chiến binh thực thụ trong thế giới động vật.
THÁI LAN - Người phụ nữ đang ngồi ăn trưa thì giật mình phát hiện con kỳ đà cỡ lớn không biết từ đâu lao thẳng vào trong nhà.
Thời gian gần đây, nhiều người dân nâng cao nhận thức, tự nguyện giao nộp động vật rừng nguy cấp, quý hiếm cho các cơ quan chức năng để bảo tồn.