Tọa lạc tại số 12 phố Hương Viên, phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Cụm di tích đền - chùa - đình là nơi thờ Hai Bà Trưng quan trọng nhất Thăng Long - Hà Nội trong suốt nhiều thế kỷ.
Những năm gần đây, sản phẩm sơn mài Hạ Thái, xã Duyên Thái (huyện Thường Tín) được nhiều khách hàng ưa chuộng. Đặc biệt, từ khi được chứng nhận OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm càng đứng vững trên thị trường trong và ngoài nước...
Cụm di tích nghè Hoạch Trạch và bia văn chỉ Đường An ở thôn Hoạch Trạch, xã Thái Minh (Bình Giang, Hải Dương) vừa được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Sáng 2-3, tại thôn Câu Trung, xã Quang Hưng, H.An Lão, TP.Hải Phòng đã long trọng diễn ra Lễ hưng công động thổ trùng tu, tôn tạo xây dựng lại ngôi Tổ đường chùa Ngô.
Bộ trưởng Bộ VHTT&DL vừa ký Quyết định số 324 ngày 19/2/2025 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với lễ hội truyền thống hội chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Ngày 19-2-2025, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ký Quyết định số 324 công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội truyền thống hội chùa Tây Phương tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội.
Những văn tự có niên đại xa xưa nhất trong chùa Bửu Minh (xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh) hiện tập trung tại Sơn Hải miếu thuộc khuôn viên chùa.
Dù nhiều làng quê đang trở mình đô thị hóa nhưng Trường Lưu vẫn còn lưu giữ được những giá trị truyền thống đậm chất vùng nông thôn Nghệ Tĩnh.
Chùa Vĩnh Tràng (đường Nguyễn Trung Trực, TP Mỹ Tho) là ngôi chùa lớn nhất tỉnh Tiền Giang được xây dựng từ đầu thế kỉ 19 bởi ông bà Bùi Công Đạt.
Vụ cháy tại chùa Làng Vẽ, khoảng 300 năm tuổi ở Bắc Giang vào rạng sáng 10-2, đã thiêu rụi hoàn toàn tòa Tam Bảo với diện tích 263m2 cùng nhiều hiện vật quý như 25 pho tượng, 8 bức hoành phi, 5 đôi câu đối và một số hạng mục khác như cửa võng, hương án... Mất mát này không chỉ là tổn thất về kiến trúc mà còn là sự biến mất vĩnh viễn của những di vật lịch sử.
Sáng 12/2, tại quần thể Di tích lịch sử văn hóa Y Sơn, xã Sơn Thịnh, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), UBND xã tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Y Sơn.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch), sáng nay, 11-2, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang đã có công văn báo cáo về vụ cháy nghiêm trọng xảy ra tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia chùa Vẽ (P.Thọ Xương, TP.Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang).
Nguy cơ xảy ra hỏa hoạn tại những di tích lịch sử - văn hóa đã hiện hữu khi những vụ cháy đình, chùa xảy ra ngay trong những ngày đầu xuân mới như vụ cháy chùa Vẽ mới xảy ra vào rạng sáng ngày 10/2, thiêu rụi tiền đường và hậu cung ngôi chùa 300 tuổi.
Theo thống kê từ cơ quan chức năng tỉnh Bắc Giang, vụ cháy chùa Vẽ tại phường Thọ Xương, TP. Bắc Giang đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật quý.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), ngày 11/2, Sở VHTT&DL Bắc Giang đã có công văn báo cáo, đề xuất giải pháp khắc phục vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Làng Vẽ (TP Bắc Giang).
Sau vụ hỏa hoạn xảy ra tại chùa Làng Vẽ, phường Thọ Xương, TP Bắc Giang, các cấp chính quyền, ngành chức năng tỉnh Bắc Giang đang chỉ đạo tập trung khắc phục thiệt hại và tăng cường các biện pháp phòng, chống cháy nổ tại các cơ sở thờ tự trong dịp lễ hội xuân.
Sau vụ hỏa hoạn xảy ra tại chùa Làng Vẽ, phường Thọ Xương, TP Bắc Giang, các cấp chính quyền, ngành chức năng tỉnh Bắc Giang đang chỉ đạo tập trung khắc phục thiệt hại và tăng cường các biện pháp phòng, chống cháy nổ tại các cơ sở thờ tự trong dịp lễ hội xuân.
Theo thống kê từ cơ quan chức năng, vụ cháy chùa Vẽ đã làm hư hại 25 pho tượng và nhiều hiện vật: 8 bức hoành phi, 5 đôi câu đối
TP Bắc Giang đang phối hợp với cơ quan công an xác minh vụ cháy chùa Vẽ, sau đó sẽ cùng Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang tìm biện pháp khắc phục.
Thực hiện chỉ đạo của Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) liên quan đến vụ cháy tại di tích quốc gia chùa Vẽ, sáng nay 11-2, Sở VH-TT-DL Bắc Giang đã có công văn báo cáo về tượng quý, hoành phi, câu đối bị phá hủy trong vụ hỏa hoạn.
Vụ cháy tại chùa Làng Vẽ đã gây cháy toàn bộ Tòa Tam bảo, bao gồm 5 gian 2 chái tòa Tiền đường và 3 gian Thượng điện với tổng diện tích 263m2; cùng với 25 pho tượng và hiện vật.
Nghĩa Trủng Từ (miếu Nghĩa Trủng) tọa lạc tại thôn Bình Long, xã Phan Rí Thành, huyện Bắc Bình là thiết chế tín ngưỡng dân gian được tạo lập vào đầu thế kỷ XIX. Nơi đây tôn thờ Thành hoàng bổn cảnh, các bậc tiền hiền, hậu hiền, cô bác, hương chức… Nghĩa Trủng Từ được UBND tỉnh trao bằng công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2018.
Những ngôi cổ tự tại TP.HCM theo thời gian vẫn uy nghiêm, hòa với thiên nhiên, mang vẻ đẹp thanh thoát giữa đời sống hiện đại.
Xuân về, mỗi người con đất Quảng Yên lại náo nức tìm về quê hương, về Nhà thờ họ - nơi gắn bó mật thiết với lịch sử hình thành vùng đảo Hà Nam vào thế kỷ XV. Quảng Yên hiện có hàng chục Nhà thờ họ được ghi danh là di tích cấp quốc gia, không chỉ là nơi thờ cúng trang nghiêm mà còn bao hàm những quy ước gia tộc
Ngay từ những ngày đầu năm mới xuân Ất Tỵ 'biển người' đổ về Đền Mẫu Hưng Yên để cầu tài cầu lộc, cầu bình an..
Đền Bình Kính xây dựng trên một địa điểm địa linh, trước mặt đền ngó xuống sông Phước Giang, lấy tảng đá lớn làm thủy thành.
Nhà cổ Bình Thủy là một trong những công trình kiến trúc độc đáo nhất miền Tây Nam bộ, lưu giữ dấu ấn giao thoa giữa kiến trúc Đông - Tây, là điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.
Ngôi nhà mái ngói ba gian quen thuộc trong ký ức của nhiều thế hệ, với những bức hoành phi, câu đối, cành đào bên mâm ngũ quả, tranh dân gian… đang được giới thiệu tại tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, 50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm.
Với việc thành lập Hội Gỗ mỹ nghệ xã Canh Nậu, các hội viên đã tích cực quảng bá sản phẩm của làng nghề đến với khách hàng ở khắp các tỉnh, TP trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài.
Các bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng công lập tại TPHCM sẽ mở cửa đón khách xuyên suốt dịp Tết Ất Tỵ 2025 và áp dụng chương trình miễn phí vé cho người dân TPHCM, học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông có thẻ học sinh tại các trường học trên địa bàn TPHCM.
Tùy vào vùng miền, tôn giáo và điều kiện của gia chủ mà không gian thờ phụng được bày biện khác nhau nhưng những điểm cơ bản trong việc bố trí vẫn mang tính thống nhất.
Trưng bày báo xuân Ất Tỵ bằng hình thức trực tuyến giúp người dân tiếp cận các ấn phẩm báo, tạp chí dễ dàng, thuận tiện.
Hơn 150 cổ vật quý mang đậm không khí mùa Xuân từ thời Trần, Lê, Nguyễn với niên đại trải dài từ thế kỷ 13 đến nửa đầu thế kỷ 20 được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ TPHCM.
Ngày 14-1, Trung tâm Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa TPHCM thuộc Sở VH-TT TPHCM tổ chức Lễ bàn giao công trình trùng tu, tôn tạo Chùa Giác Viên (quận 11) giai đoạn 2.
Chùa Phố Cũ đã trở thành nơi giao thoa giữa giá trị truyền thống và hơi thở hiện đại. Chùa Phố Cũ ngày nay không chỉ là nơi lưu giữ giá trị lịch sử, mà còn là chốn an yên, giúp lan tỏa hương từ bi giữa lòng phố thị.
Là một trong bát cổ của Chí Linh xưa, Dược lĩnh cổ viên (vườn thuốc Dược Sơn) mang nhiều giá trị về lịch sử, y học, văn hóa. Vì thế, việc khôi phục vườn thuốc quý của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn là mong mỏi, trăn trở của nhiều thế hệ.
Nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao của người dân dịp cuối năm, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Ninh Bình tất bật chuẩn bị nguồn hàng phục vụ thị trường Tết.
Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp cùng Hội Cổ vật TP.HCM chính thức khai mạc chuyên đề trưng bày 'Cổ vật kể chuyện Xuân', mang đến cho công chúng một hành trình khám phá văn hóa Tết truyền thống qua những cổ vật quý giá và đầy ý nghĩa.
Ngày 10/1, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ phối hợp với Hội Cổ vật TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật kể chuyện Xuân' nhằm giới thiệu đến công chúng những hiện vật mang đậm dấu ấn của mùa xuân và những giá trị văn hóa, lịch sử ẩn chứa trong các cổ vật.
Từ nay đến hết ngày 10-3, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ phối hợp Hội Cổ vật TPHCM tổ chức trưng bày chuyên đề 'Cổ vật kể chuyện Xuân', giới thiệu đến công chúng những hiện vật mang đậm dấu ấn của mùa xuân và những giá trị văn hóa, lịch sử ẩn chứa trong các cổ vật.