Có công được thưởng, có lỗi bị phạt, làm quan xưa nay vẫn được xử lý như thế. Nhưng, thời xưa, quan mắc lỗi mà trong sạch có cơ hội được xóa lỗi, sau đó vẫn được thăng chức. Thời nhà Nguyễn, có những vị quan như Tổng đốc Thanh Hóa Tôn Thất Lương, Thượng thư Bộ Lại Hoàng Văn Diễn, Thượng thư Bộ Hình Bùi Phổ là những vị quan trong sạch, đều được hưởng ân điển như vậy và được sử sách ngợi ca.
Danh thần Huỳnh Côn (1850 - 1925), tự là Quang Dực, hiệu Hà Nguyên, xuất thân trong một gia đình nho học nghèo tại xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh.
Nhà soạn tuồng và đạo diễn tuồng nổi tiếng Đào Tấn sinh năm Ất Tỵ 1845, xứng đáng được Nhà nước ta đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tôn vinh Danh nhân văn hóa thế giới vì những đóng góp của ông với nghệ thuật tuồng và tư tưởng nhân văn trong các tác phẩm.
Năm 1867, sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ, cụ đã tuyệt thực trong 17 ngày trước khi quyên sinh. Cụ còn bị xóa hết phẩm hàm, đục bỏ tên trên bia tiến sĩ. Mãi đến năm 1886, cụ mới được khôi phục lại chức vị.
Trong các cung điện thuộc khu vực Hoàng thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm vị trí trang trọng nhất.
Sinh ra trong gia đình nho học, Trương Quốc Dụng sớm thông minh nổi tiếng thần đồng, chăm chỉ, ham mê sách vở và có tài văn chương.
'Già lam' là tên gọi tắt của 'Tăng già lam ma' - phiên âm Hán Việt của từ tiếng Phạn 'Sangharama'. Trong từ này, 'Sangha' hay 'Tăng già' là một nhóm tăng nhân đi hoằng pháp...
Dù không đỗ đại khoa song lại ghi nhiều dấu ấn trong sự nghiệp quan trường. Ông chính là Thượng thư Hà Duy Phiên - vị đại quan thời Nguyễn, dốc lòng phụng sự 3 triều vua.
Nằm giữa núi rừng bao la, Di tích lịch sử Căn cứ Tôn Sơn Mộ Xuân- xã Xuân An, huyện Yên Lập là nơi ghi dấu hoạt động cách mạng và lưu truyền nhiều câu chuyện lịch sử của Ngư Phong Tướng công Ngô Quang Bích - người khởi xướng phong trào Cần Vương chống Pháp của Nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.
Ngày 29/5, UBND huyện Cẩm Khê phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia 'Khởi nghĩa Tiên Động và tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử'.
Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.
Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.
Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).
Cụ Đặng Đức Cường là một vị quan thanh liêm, tính tình nhã nhặn, cởi mở, nhân hậu, dù có chức hàm rất cao thời đó.
Ngài có công lớn trong việc đại trùng tu Tổ đình Phước Lâm, chú trọng việc đào tạo Tăng tài, giáo hóa hậu lai. Nhờ thế dân chúng thấm nhuần ảnh hưởng đạo đức của Ngài, không những đối với Phật giáo đồ Quảng Nam mà còn đối với cả Phật giáo miền Trung.
Danh thần Hoàng Kế Viêm trước khi mất đã để lại cho hậu thế một báu vật là 'Minh chuông'. Đây là cổ vật quý hiếm và rất có giá trị về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật.
Chỉ là một Hương cống nhưng Hà Duy Phiên giỏi tài điều hành nên được triều Nguyễn trọng dụng, tin tưởng giao các chức vụ quan trọng hàng đầu.
Cứ theo nội dung các giai thoại về những lời tâu của đại thần Võ Trọng Bình với vua Tự Đức thì tấm lòng của vị đại thần này quả đáng khâm phục.
Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Vị vua thứ 6 của triều đại phong kiến nhà Nguyễn bị đại thần phế truất, ép uống thuốc độc đến chết.
Di tích lịch sử Khu lăng mộ và Nhà thờ danh tướng Hoàng Kế Viêm ở Quảng Bình đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) công nhận là Di tích Quốc gia.
Nghị định ngày 28 - 6 - 1894 cho phép cơ quan Điện thoại tại Sài Gòn đi vào hoạt động kể từ ngày 1- 7 - 1894.
Vua Thiệu Trị từng dụ rằng: 'Quân lính có thể nghìn ngày không dùng, không thể một ngày không tập luyện. Ngày nay, nước nhà nhàn rỗi, các hạng biền binh hiện ở đội ngũ trong Kinh, phải nên để thì giờ mà diễn tập cho tinh thục'.
Trải qua nhiều đời, dòng họ Hoàng ở làng Văn La luôn tự hào mỗi khi nhắc đến 2 báu vật mà gia tộc này đang sở hữu với những lời răn dạy sâu sắc của tổ tiên
Nằm trên địa bàn xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa, cụm di tích nhà thờ và lăng mộ cụ Hà Duy Phiên - một danh thần thời Nguyễn đang đứng trước nguy cơ xuống cấp nghiêm trọng.
Lăng Trịnh Hoài Đức, danh nhân văn hóa vào thế kỷ thứ 19, tọa lạc tại phường Trung Dũng, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với lối kiến trúc nấm mộ hình voi phục độc đáo.
Sự vận hành của thể chế quân chủ tạo ra ý niệm về quyền lực tuyệt đối của nhà vua. Các ý tưởng thần thánh hóa vị thiên tử tạo ra biểu tượng về quyền lực tuyệt đối. Luật pháp và sự vận hành của hệ thống hành chính là cơ sở thiết chế của quyền lực tuyệt đối.
Một ngôi làng nhỏ ven sông Nhật Lệ (Đồng Hới, Quảng Bình) xưa rất heo hút nhưng có đến 4 thượng thư trong triều đình nhà Nguyễn. Nay, làng Trung Bính thành danh không còn hộ nghèo, cống hiến cho đất nước 2 anh hùng và có 4 Mẹ Việt Nam anh hùng… cùng hàng loạt nhân sự chất lượng góp sức xây dựng đất nước.
Di tích Am Chúa nằm trên núi Đại An (xã Diên Điền, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) được dân trong vùng và khách thập phương biết đến với Lễ hội Am Chúa. Đây là dịp để người dân tri ân Thánh mẫu Thiên Y A Na - người đã khai sáng và truyền dạy cho người dân Khánh Hòa cách làm ăn, sinh sống.