Ngày 24/11, Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Jokowi) đã khởi công xây dựng dự án thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) do tập đoàn BP của Anh điều hành tại tỉnh Tây Papua.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp có dấu hiệu trầm lắng; Xuất khẩu hồ tiêu tăng về lượng nhưng giảm về giá trị; Nhập khẩu ô tô nguyên chiếc tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/11.
Thị trường khí đốt châu Âu đã ổn hơn nhiều vào đầu mùa Đông năm nay nhờ có các kho lưu trữ chứa đầy khí đốt và nguồn cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ổn định.
Toan tính của Mỹ nhằm tối ưu hóa lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gặp phải trở ngại lớn.
Tháng 10/2023, Việt Nam nhập khẩu 198.599 tấn khí đốt hóa lỏng với kim ngạch hơn 128,1 triệu USD, tăng 2,6% về lượng và tăng 9,7% về trị giá so với tháng trước.
Để thay thế khí đốt Nga, châu Âu cần một nhà cung cấp mới có trữ lượng dồi dào và đủ tin cậy.
IEA khẳng định để đáp ứng mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, các công ty dầu khí sẽ phải dành 50% số tiền đầu tư của họ cho các dự án năng lượng sạch từ nay đến năm 2030.
Nhằm đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đồng bộ đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực khám, chữa bệnh, phòng, chống dịch bệnh tại các cơ sở y tế tuyến huyện, tỉnh Thái Nguyên đã quyết định đầu tư 163 tỷ đồng xây mới, cải tạo, nâng cấp và mua sắm trang thiết bị cho 4 bệnh viện đa khoa, trung tâm y tế tuyến huyện.
Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc ngày 22/11 cho biết, họ sẽ cắt giảm thuế đối với 76 sản phẩm công nghiệp và thực phẩm trong năm tới, nhằm nỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh của các ngành công nghiệp và kiềm chế lạm phát.
Theo đánh giá của Giám đốc công ty nghiên cứu năng lượng Nomisma của Italy, Davide Tabarelli, sự phụ thuộc của Italy vào khí đốt tự nhiên có nghĩa là giá khí đốt có thể tăng mạnh trong trường hợp mùa đông sắp tới khắc nghiệt, bất kể lượng khí đốt dự trữ của nước này đang ở mức tối đa.
Việc đánh bom đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) là một 'hành động khủng bố nhà nước' nhằm loại bỏ một đối thủ cạnh tranh năng lượng chủ chốt của phương Tây, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho hay trong Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến của các nhà lãnh đạo G20.
Theo Bộ Công Thương, từ nay đến năm 2030 sẽ có 13 dự án nhiệt điện khí LNG với tổng công suất 24.000 MW được đưa vào hoạt động
Trong Quy hoạch điện VIII, sẽ có 15 dự án nhà máy nhiệt điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phân bố trên cả nước. Do đó, rất cần cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các dự án LNG trong nước, hỗ trợ cho điều tiết hệ thống cấp điện.
Nguồn tài nguyên khí đốt khổng lồ ở Bắc Cực có thể nhanh chóng khiến Nga trở thành một trong những nhà cung cấp LNG hàng đầu trên thế giới. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu không muốn phụ thuộc Moscow về nguồn năng lượng này.
Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết sản lượng khí đốt hóa lỏng (LNG) của Nga sẽ giữ nguyên vào năm nay nhưng tăng trưởng vào năm 2024 nhờ dự án Arctic LNG 2, hãng thông tấn Nga Tass đưa tin.
Cho dù mùa hè kéo dài, đến cuối tháng 11, nhiệt độ mùa đông ở châu Âu sẽ giảm xuống và các máy sưởi bắt đầu hoạt động hết công suất. Khi đó, giá khí đốt bắt đầu tăng lên.
Đối mặt với những hạn chế không ngừng phát sinh tại Kênh đào Panama, các nhà nhập khẩu Hàn Quốc và Nhật Bản, những doanh nghiệp nhập khẩu LNG từ Mỹ, đang khám phá các tuyến đường thay thế, bao gồm cả tuyến đi qua Kênh đào Suez.
Với nhu cầu sử dụng điện hiện tại của nền kinh tế, các dự án điện dùng nhiên liệu hóa lỏng (khí LNG) đang nổi lên là xu thế tất yếu trong giai đoạn tới.
Khác với tuyên bố cứng rắn, Liên minh châu Âu vẫn âm thầm mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga.
Liên minh châu Âu được cho là đang mua LNG từ Mỹ vượt quá nhu cầu thực tế, nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?
Sự bất ổn toàn cầu ngày càng gia tăng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine và Trung Đông có thể có tác động tiêu cực đến nguồn cung dầu và LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của thế giới.
Mỹ đang liên tiếp báo cáo kỷ lục trong lĩnh vực kinh doanh và khai thác dầu khí, nhưng điều gì phía sau những tín hiệu lạc quan này?
Bằng cách tích cực mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ, Trung Quốc đã tích lũy được một lượng nhiên liệu vừa đủ, nhưng với giá không hề rẻ.
Ngày 16-11, theo nhiều hãng tin quốc tế, các cuộc giao tranh giữa Nga và Ukraine vẫn diễn ra dồn dập tại khu vực Donesk, Kherson. Cả hai bên đều thúc đẩy các chiến lược cả trên không lẫn trên bộ nhằm chiếm ưu thế khi mùa đông đến.
Thâm hụt thương mại của Nhật Bản trong tháng 10/2023 đã giảm 70% so với cùng kỳ năm trước xuống 662,5 tỷ yen (4,4 tỷ USD) do nhập khẩu tiếp tục giảm mạnh và xuất khẩu tăng tháng thứ hai liên tiếp.
Kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo, Nga không từ bỏ kế hoạch tăng sản lượng khí đốt hóa lỏng, Kiev muốn Jakarta tham gia sáng kiến 'Ngũ cốc từ Ukraine', Mỹ-Trung Quốc có nhiều dấu hiệu phục hồi… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ủy ban châu Âu (EC) hôm qua (15/11) đã công bố các đề xuất trong gói trừng phạt thứ 12 đối với Nga, trong đó đặc biệt nhắm vào lĩnh vực buôn bán kim cương và dầu mỏ, khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Dự án Nhà máy Nhiệt điện than BOT Nam Định 1, tại huyện Hải Hậu đã 'treo' hơn 6 năm. Lãnh đạo tỉnh Nam Định cho biết muốn chuyển sang làm dự án điện khí LNG.
Các hãng vận tải LNG của Nhật Bản đang khám phá các tuyến đường thay thế và cân nhắc các giao dịch trao đổi hàng hóa nhằm đáp ứng các hạn chế ngày càng tăng của Kênh đào Panama.
Báo cáo của Commerzbank cho biết, nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Trung Quốc giảm liên tiếp trong 2 tháng tính tới tháng 10. Các dữ liệu còn cho thấy nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) cũng đạt mức thấp nhất kể từ tháng 4.
Nhà sản xuất khí đốt hóa lỏng (LNG) do nhà nước chi phối Oman LNG đã bất ngờ ngừng sản xuất, các nguồn tin quen thuộc với vấn đề này nói với S&P Global Commodity Insights vào ngày 15/11.
Để đáp ứng việc hình thành chuỗi cung ứng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG), Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan nghiên cứu, hoàn thiện phương án vận chuyển khí LNG đi các địa phương trên cả nước.
Mỹ trừng phạt dự án khí đốt lớn của Nga trong khi Trung Quốc có thể vẫn trở thành khách hàng lớn của Moscow, cũng như cung cấp công nghệ để xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất năng lượng.
Ngày 15/1, các nhà ngoại giao Liên minh châu Âu (EU) cho hay, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu kim cương và khí đốt hóa lỏng từ Nga.
Ngày 15/11, Serbia đã đạt thỏa thuận mua 400 triệu mét khối khí đốt tự nhiên mỗi năm từ Azerbaijan tính từ năm 2024 nhằm mục tiêu tiến tới thoát khỏi sự phụ thuộc khí đốt của Nga.
Tại KCN Cái Mép, thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) khánh thành Kho cảng LNG Thị Vải với công suất 1 triệu tấn/năm.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) kỳ vọng công suất xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Bắc Mỹ sẽ tăng lên 24,3 tỷ feet khối mỗi ngày (Bcf/ngày) từ 11,4 Bcf/ngày hiện nay, khi Mexico và Canada đưa các kho cảng xuất khẩu LNG đầu tiên của họ vào hoạt động trong khi Mỹ bổ sung thêm vào công suất LNG hiện có.
Các tập đoàn BP, Edison SpA và Shell đã yêu cầu Hội đồng Năng lượng Mỹ - EU can thiệp vào tranh chấp của họ với nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng công ty Venture Global LNG, về việc công ty Mỹ này không cung cấp nguồn cung theo hợp đồng nhiên liệu.
Trong cuộc phòng vấn trên kênh truyền hình quốc gia Rossiya-1 cuối tuần trước, ông Aleksey Miller, Giám đốc điều hành Tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom của Nga, nhiều quốc gia châu Âu từng tuyên bố đã 'chia tay' hoàn toàn khí đốt Moscow vẫn đang nhận hàng.
Mỹ lần đầu tiên bổ sung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga vào lệnh trừng phạt liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine. Đây là động thái có thể gây ra sự gián đoạn trên thị trường năng lượng toàn cầu mà cho đến nay Washington vẫn muốn tránh.
Trong tuần qua, một số nước châu Âu vẫn tiếp tục nhập khẩu khí đốt của Nga với số lượng lớn, tuy nhiên ngân sách liên bang từ dầu khí của Nga trong 10 tháng đầu năm vẫn sụt giảm mạnh.