Trong dòng chảy phát triển không ngừng của xã hội hiện đại, xây dựng nếp sống văn minh không chỉ là mục tiêu, mà còn là trách nhiệm và niềm tự hào của mỗi người dân. Tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, hành trình xây dựng nếp sống văn minh đang từng bước mang lại những chuyển biến tích cực, nhờ sự đồng lòng của người dân và sự quan tâm sát sao từ chính quyền.
Người Dao Tiền ở thôn Đèo Ảng, xã Bình Xa (Hàm Yên) đã có cuộc sống mới nhờ thay đổi tư duy, nhận thức phát triển kinh tế, xây dựng hạ tầng nông thôn và giữ gìn tình làng nghĩa xóm. Góp sức làm nên thành quả đổi mới của thôn là sự chèo lái khéo léo, tận tụy của Bí thư Chi bộ, Trưởng ban công tác Mặt trận Lý Thị Hằng.
Là xã miền núi của huyện Lệ Thủy (Quảng Bình), Ngân Thủy đang trở thành điểm sáng trong khai thác tiềm năng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân. Các chương trình an sinh được triển khai hiệu quả nhờ sự sâu sát, linh hoạt của cán bộ cơ sở, trong đó có dấu ấn đậm nét của Chủ tịch Ủy ban Mặt trận xã Hồ Thị Nhanh.
Trong bối cảnh cả nước đang sôi nổi với Phong trào Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, câu chuyện về bà Kơ Să K'Hằng - Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng Ban Công tác Mặt trận thôn Đarahoa, xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, thực sự là một minh chứng sống động đã và đang mang đến những đổi thay tích cực, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng nông thôn mới và nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nơi đây.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bản địa đồng thời xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu đã nhân lên nhiều phong trào có ý nghĩa nhân văn, góp phần xây dựng đời sống văn minh trên các bản làng vùng cao của tỉnh Lai Châu.
Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo (Bộ Dân tộc và Tôn giáo) chiều nay có cuộc làm việc với đoàn đại biểu người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Thuận.
Người dân tộc Tày ở huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, luôn mơ ước có một ngôi nhà sàn truyền thống làm nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng để từ đó bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc.
Thời gian qua, tỉnh Sơn La đã tích cực triển khai Dự án 8 về 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần thay đổi cuộc sống của phụ nữ và trẻ em Sơn La.
Tại các lớp tập huấn 'Ứng dụng phương pháp phát triển cộng đồng dựa vào nội lực (ABCD) trong phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống', các giảng viên Phân hiệu Học viện Phụ nữ Việt Nam đã giúp người dân tại xã Ayun (Chư Sê, Gia Lai) nhận ra: Họ có đủ nội lực để đẩy lùi hủ tục và cải thiện cuộc sống của chính mình.
Mù Sang là xã vùng cao biên giới của huyện Phong Thổ, địa bàn rộng, dân cư ở rải rác không tập trung, phân bố tại 10 bản; giao thông đi lại khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa lũ; trình độ dân trí không đồng đều. Nơi đây còn tồn tại một số hủ tục, thói quen lạc hậu: kết hôn cận huyết, tảo hôn, sinh con tại nhà... ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là chăm sóc sức khỏe (CSSK) bà mẹ và trẻ em.
Xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ) từng là địa bàn trọng điểm về mất an ninh trật tự, nhưng giờ đây, khi có công an chính quy về xã, với biện pháp nghiệp vụ hiệu quả đã góp phần từng bước đẩy lùi tội phạm, loại bỏ ma túy, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Xã Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ) từng là địa bàn trọng điểm về mất an ninh trật tự, nhưng giờ đây, khi có công an chính quy về xã, với biện pháp nghiệp vụ hiệu quả đã góp phần từng bước đẩy lùi tội phạm, loại bỏ ma túy, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, vững tin, đồng lòng của người dân, những năm qua cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông bản Kéo Hượn, xã Nhi Sơn (Mường Lát) đã có nhiều đổi khác.
Chi bộ thôn Làng Mảnh, xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và người dân trong thôn luôn cụ thể hóa chủ trương, chính sách của tổ chức Đảng, chính quyền cấp trên và cấp mình vào cuộc sống thường ngày, với quyết tâm trách nhiệm rất lớn 'xây dựng cuộc sống thêm ấm no'.
Trước đêm Chung kết Miss World 2025, bảng dự đoán của các chuyên gia sắc đẹp đã xuất hiện những thí sinh lội ngược dòng ngoạn mục, khởi đầu lặng lẽ nhưng càng về cuối càng tỏa sáng.
Sáng 30/5, Hội đồng trẻ em (HĐTE) huyện Phong Thổ tổ chức Kỳ họp thứ 6 nhằm trao đổi, thảo luận, cho ý kiến về các vấn đề: tảo hôn; thuốc lá điện tử; an toàn giao thông và một số vấn đề khác.
Tại Hội thảo Khoa học Quốc gia với chủ đề 'Tiếp cận liên ngành trong phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng dân tộc thiểu số - vì tương lai của trẻ em', nhiều đại biểu đã chỉ ra rằng, tình trạng tảo hôn tại Việt Nam có giảm nhưng so với mục tiêu của Đề án 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025' thì nhiều nơi chưa đạt.
Chỉ còn vài ngày nữa đêm chung kết Miss World 2025 sẽ diễn ra tại Ấn Độ. Người đẹp được chuyên trang sắc đẹp dự đoán sẽ giành ngôi vị cao nhất cuộc thi năm nay là Zainab Jama đến từ Somalia.
Với vị thế đặc biệt của mình, thời gian qua, các già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại huyện Hướng Hóa đã phát huy, khẳng định vai trò là lực lượng nòng cốt, là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân. Họ được xem là lực lượng quần chúng đặc biệt, là điểm tựa của đồng bào.
Hủ tục tang ma của đồng bào dân tộc Mông ở xã Chiềng Sơn (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã được xóa bỏ. Việc xóa bỏ hủ tục bên cạnh sự cố gắng của các cấp chính quyền vẫn có dấu ấn của nhiều cá nhân.
Chị Nguyễn Thị Quyên, Chủ tịch Hội LHPN huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang chia sẻ như vậy khi nói về hành trình nỗ lực giảm thiểu tỷ lệ sinh tại nhà với phụ nữ dân tộc thiểu số.
Những năm gần đây, huyện Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) đã có những bước tiến vững chắc trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống gắn với phát triển kinh tế - xã hội và du lịch bền vững.
Thời gian qua, Hội LHPN xã Đê Ar (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) đã phát huy hiệu quả vai trò của người có uy tín trong cộng đồng, đặc biệt trong công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Giữa nhịp sống hiện đại đang chuyển mình từng ngày ở thành phố Tuyên Quang, có một người đàn ông lặng lẽ giữ cho mình và cho cả cộng đồng một phần ký ức quý giá – hồn cốt của người Cao Lan. Ông là Vương Xuân Kỳ, người uy tín ở tổ 6, phường Đội Cấn, TP Tuyên Quang – người đang ngày ngày 'giữ lửa' cho Sình Ca, cho văn hóa truyền thống, và cho một nếp sống văn minh thấm đẫm tình người.
Tại những vùng sâu, vùng xa và khu vực đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk, thanh thiếu niên đang dần khẳng định vai trò là lực lượng tiên phong trong hành trình đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết – những vấn đề xã hội vẫn còn dai dẳng, cản trở sự phát triển bền vững của cộng đồng.
Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua, huyện Mường Lát luôn chú trọng xây dựng nếp sống văn hóa mới, góp phần phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, khơi dậy tinh thần đoàn kết trong khu dân cư.
Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội và quốc phòng an ninh của Việt Nam. Vì vậy, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò quyết định. Trong đó, việc tìm kiếm, bồi dưỡng những 'hạt giống đỏ' được xem là một chiến lược then chốt, nhất là trong môi trường giáo dục và các cấp bộ Đoàn.
BHG - Học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, những năm qua Chi bộ Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Du lịch huyện Vị Xuyên đã cụ thể hóa bằng những việc làm thiết thực, trong đó có việc nêu gương, phù hợp với đặc thù chuyên môn, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của từng đảng viên.
Trong hành trình xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo, giữ gìn an ninh trật tự và phát triển kinh tế - xã hội ở các bản vùng cao, vai trò của tổ chức đảng ở cơ sở luôn là yếu tố then chốt. Tại bản Nậm Chà (xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn), Chi bộ đã và đang khẳng định vai trò hạt nhân chính trị, 'đầu tàu' lãnh đạo nhân dân đoàn kết, phát triển, xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.
Thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 đạt từ 8% trở lên, theo hướng xanh và bền vững, tỉnh Lai Châu đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, vận dụng sáng tạo nhiều mô hình, tạo điểm nhấn trong thu hút đầu tư...
Gần 10 năm nay, là bon trưởng ở xã biên giới huyện Tuy Đức (Đắk Nông), anh Bùi Minh Hải phối hợp với cấp ủy, chính quyền và các tổ chức đoàn thể giúp bà con xóa đói giảm nghèo, loại bỏ hủ tục...