Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch đã ban hành quyết định phê duyệt Kế hoạch xây dựng và nhân rộng các mô hình văn hóa về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng vùng đồng bào dân tộc Khmer.
Cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Lâm Đồng luôn chú trọng phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm củng cố, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tôi là người dân tộc thiểu số, có 3 anh chị em, tôi là con gái út. Sau khi cha mẹ tôi qua đời, hai anh trai bàn bạc tự chia nhau đất đai và nhà cửa, nói rằng con gái 'đi lấy chồng rồi không được chia tài sản của cha mẹ'. Tôi không được hỏi ý kiến và cũng không được phần nào cả. Tôi thấy bất công nhưng không biết mình có được quyền thừa kế không. Tôi có thể làm gì để đòi lại quyền lợi của mình?
Suốt nhiều năm, lực lượng vũ trang Quân khu 4 bền bỉ duy trì nhiều hoạt động giúp dân thiết thực, nghĩa tình. Trên dải đất miền Trung còn nhiều nhọc nhằn, hình ảnh những người lính Bộ đội Cụ Hồ sát cánh cùng nhân dân, sẻ chia khó khăn đã vun đắp thêm niềm tin yêu và gắn bó quân dân.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa bản địa đồng thời xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu đã nhân lên nhiều phong trào có ý nghĩa nhân văn, góp phần xây dựng đời sống văn minh tại các bản làng vùng cao trên địa bàn xã Bản Bo, tỉnh Lai Châu sau hợp nhất.
Tin rằng mình bị hại bằng 'bùa ngải', Sình Pà Mỷ đã hành hung người khác trong cơn cuồng nộ. Cái giá hắn phải trả là bản án 18 năm tù. Vụ án là hồi chuông cảnh tỉnh về hủ tục vẫn len lỏi trong đời sống nhiều vùng quê.
Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai cho biết sẽ xem xét có chính sách, cơ chế riêng để phát triển khu vực cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh.
Những mô hình phát triển kinh tế phù hợp cùng các hoạt động an sinh hiệu quả đã giúp đồng bào Pa Kô vùng biên giới từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu, đồng thời góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Thôn Tả Ván, xã Lao Chải nằm bên sườn núi Tây Côn Lĩnh, còn nhiều khó khăn với phần lớn hộ dân là người Dao. Trong cộng đồng, người có uy tín giữ vai trò cầu nối giữa chính quyền và Nhân dân. Ông Bòng Văn Thầy - một thầy cúng và người có uy tín trong thôn là điển hình tích cực trong tuyên truyền, vận động bà con xóa bỏ hủ tục, thực hiện nếp sống mới văn minh.
Với vai trò là hạt nhân chính trị ở cơ sở, đội ngũ Bí thư chi bộ thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh luôn phát huy trách nhiệm, gương mẫu đi đầu trong mọi hoạt động, đoàn kết, tập hợp, vận động cán bộ, đảng viên, Nhân dân thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị vững mạnh.
Gần 10 năm gắn bó với 'nghề' Trưởng thôn, anh Hờ Pà Lúa, sinh năm 1986, dân tộc Mông, thôn Há Ía, xã Khâu Vai là cán bộ thôn gần dân, hiểu dân và là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế và xóa bỏ hủ tục, xây dựng nếp sống văn minh. Từ bàn tay, khối óc và tâm huyết của anh, thôn Há Ía đang từng ngày vươn lên mạnh mẽ.
Giữa vùng cao của Đà Nẵng (Quảng Nam cũ) có những con người lặng lẽ vun bồi niềm tin, góp sức giữ rừng, giữ bản, giữ cuộc sống bình yên bằng uy tín, sự gương mẫu và trách nhiệm với cộng đồng.
Không sử dụng rượu, bia; không hút thuốc; không tệ nạn xã hội; không hủ tục, mê tín dị đoan - bản hương ước '4 không' đó đã được bà con làng H'Mông (xã Đam Rông 2) gìn giữ và tuân thủ nghiêm túc suốt 20 năm.
Hình ảnh cô dâu ở Lạng Sơn trèo tường về nhà chồng gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng.
Bằng kinh nghiệm, uy tín, trách nhiệm, người có uy tín, già làng, trưởng dòng họ trên địa bàn tỉnh thường xuyên đi từng ngõ, gõ từng nhà, tuyên truyền, vận động bà con chấp hành pháp luật, hòa giải những mâu thuẫn phát sinh, tham gia tố giác tội phạm, bài trừ hủ tục lạc hậu, vận động nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo...
Chủ động, sáng tạo trong triển khai thực hiện, phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' ở xã Mường Lạn ngày càng đi vào chiều sâu, với những hoạt động thiết thực, tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội ở địa phương phát triển.
Phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) tại Việt Nam đang gồng mình đối mặt với bạo lực giới - một 'rào cản vô hình' nhưng đầy nghiệt ngã, ăn sâu vào văn hóa, xã hội và kinh tế. Vượt ra ngoài những tổn thương cá nhân, tình trạng này đang ghìm chân hàng triệu phụ nữ, kìm hãm nghiêm trọng sự phát triển của cả cộng đồng và quốc gia.
Tại nhiều thôn, buôn, bon trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng phong trào xây dựng đời sống văn hóa được duy trì hiệu quả, gắn kết chặt chẽ với các hoạt động phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc truyền thống và xây dựng nếp sống văn minh.
Chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật đã mang pháp luật đến gần hơn với đồng bào vùng cao, giúp người dân không chỉ hiểu luật, sống đúng luật mà còn thay đổi nhận thức, dần từ bỏ những hủ tục lạc hậu như tảo hôn, hôn nhân cận huyết.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 7 dân tộc chính, gồm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Hoa, Mông, Sán Chay. Để phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, xóa bỏ hủ tục, các gia đình văn hóa giữ vai trò vô cùng quan trọng.
Trong những năm qua, người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Quan Hóa đã phát huy tốt vai trò nòng cốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng.
Nỗ lực đấu tranh với hủ tục, từng bước đẩy lùi, xóa bỏ tình trạng tảo hôn, hành trình này có thể kéo dài và gian nan nhưng chắc chắn phải theo đuổi đến cùng, vì chất lượng cuộc sống và chất lượng sức khỏe giống nòi.
Những năm qua, xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn) đã triển khai thực hiện xóa bỏ, đẩy lùi những hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu, tiếp tục thực hiện có hiệu quả phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) ở khu dân cư. Qua đó, từng bước nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của người dân, xây dựng nhịp sống giàu bản sắc, văn minh, lành mạnh.
Những năm qua, xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn) đã triển khai thực hiện xóa bỏ, đẩy lùi những hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu, tiếp tục thực hiện có hiệu quả phong trào 'Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa' (TDĐKXDĐSVH) ở khu dân cư. Qua đó, từng bước nâng cao chất lượng đời sống văn hóa, tinh thần của người dân, xây dựng nhịp sống giàu bản sắc, văn minh, lành mạnh.
Trong bối cảnh công tác tạo nguồn phát triển đảng viên gặp nhiều khó khăn, việc chủ động phát hiện, bồi dưỡng quần chúng ưu tú, đặc biệt là lực lượng đoàn viên, thanh niên đang được các cấp ủy trên địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện. Đây không chỉ là giải pháp nâng cao chất lượng đảng viên mà còn bảo đảm tính kế thừa, phát triển liên tục của tổ chức cơ sở đảng.
BHG - Các chi bộ ở cơ sở đóng vai trò then chốt trong việc triển khai nghị quyết, đưa chủ trương của Đảng vào cuộc sống. Thực tiễn tại nhiều địa phương cho thấy, nơi nào chi bộ mạnh, đoàn kết, phát huy tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo thì ở đó các phong trào thi đua phát triển, đời sống Nhân dân nâng cao, niềm tin với Đảng được củng cố.
Xây dựng nông thôn mới bền vững là công cuộc chuyển mình toàn diện mà ở đó, Đảng giữ vai trò 'người dẫn đường', cấp ủy các cấp là người 'truyền lửa' cho dân tin và dân cùng làm.
Giai đoạn 2021 - 2025, đánh dấu 5 năm triển khai hiệu quả công tác dân vận của các cơ quan hành chính nhà nước và chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Đức Trọng. Với sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ từ huyện đến cơ sở, công tác dân vận đã trở thành cầu nối vững chắc giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh và nâng cao chất lượng đời sống người dân.
Ở cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), nhiều hủ tục còn bám rễ sâu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số. Các cấp Hội LHPN đang nỗ lực thay đổi nhận thức, hành vi, từng bước đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, kiến tạo tương lai bình đẳng và tươi sáng hơn cho phụ nữ, trẻ em.
Thực hiện Dự án 8 thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em, thời gian qua, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh xây dựng các kế hoạch và tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức pháp luật về bình đẳng giới cho hội viên, phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Bên cạnh đó, thành lập điểm mô hình Tổ Truyền thông cộng đồng và tổ chức hoạt động truyền thông xóa bỏ hủ tục vùng đồng bào dân tộc tại xã Phú Bình (huyện Tân Phú) và xã Xuân Phú (huyện Xuân Lộc). Phối hợp tổ chức đối thoại về thực hiện chính sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ, trẻ em tại huyện Định Quán và Tân Phú.
Bản Pha Đén, xã Pù Nhi (Mường Lát) từng được mọi người gọi là 'bản đẻ' vì tỷ lệ sinh quá cao, trong khi mức sống lại quá thấp. Thế nhưng, nhờ sức lan tỏa của mô hình hay, cách làm sáng tạo trong công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông, bản Pha Đén đang ngày càng ổn định và có bước phát triển.
Ngày 21-6, tại TP Đà Nẵng, Đoàn cơ sở Trung tâm Bảo đảm Kỹ thuật, Vùng 3 Hải quân phát động Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè năm 2025 và thực hiện 'Ngày thứ bảy tình nguyện'. Đại tá Nguyễn Quang Vinh, Phó chủ nhiệm Chính trị Vùng 3 Hải quân dự và chỉ đạo.
Nếu như việc phát triển đảng viên người Mảng được xem là 'gieo hạt giống đỏ', thì việc xây dựng chi bộ vững mạnh ngay tại các bản làng người Mảng chính là khâu then chốt để tạo 'bộ rễ' vững chắc, dẫn dắt cộng đồng phát triển bền vững. Thực tiễn ở huyện Nậm Nhùn đã cho thấy: Chi bộ không chỉ là hạt nhân lãnh đạo ở cơ sở mà còn là nơi khơi nguồn cho những thay đổi về nhận thức, hành động và khát vọng vươn lên của người Mảng.
Ở Quảng Nam, nhà báo Alăng Ngước, người dân tộc Cơ Tu, công tác tại Báo và Đài Phát thanh - truyền hình Quảng Nam được nhiều người làm báo yêu mến bởi tấm lòng thiện nguyện, chuyên giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh vượt lên số phận.
Không tệ nạn xã hội, không ô nhiễm môi trường, không lãng phí, hủ tục lạc hậu trong việc cưới việc tang là nội dung thiết thực của phong trào xây dựng khu dân cư '3 không' được Mặt trận tỉnh Hưng Yên triển khai ở nhiều địa phương. Từ phong trào ý nghĩa này, lối sống mới đang lan tỏa mạnh mẽ góp phần tạo nên diện mạo nông thôn văn minh, đáng sống.
Nậm Ban là xã biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Nậm Nhùn. Trong cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống tại đây, như Mảng, Mông, Hà Nhì... còn duy trì nhiều phong tục tập quán truyền thống. Không ít trong số đó đã trở thành hủ tục lạc hậu, cản trở sự phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa - xã hội, sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của địa phương.
Mặc dù đời sống bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Ninh đã từng bước được cải thiện song tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn tồn tại, gây cản trở mục tiêu phát triển bền vững. Phóng viên Báo PNVN đã có buổi trao đổi với bà Kim Thị Minh, Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Tây Ninh, về những hoạt động đã và đang được các cấp Hội trên địa bàn triển khai nhằm đẩy lùi vấn đề này.
Nơi biên viễn Cao Bằng, tiếng nói của những người phụ nữ dân tộc thiểu số từng bị 'che khuất' bởi muôn vàn rào cản từ định kiến xã hội, hủ tục, và khó khăn trong tiếp cận tri thức. Cuộc sống của họ, dù đầy những đóng góp thầm lặng, vẫn chưa thực sự chạm tới ngưỡng cửa phát triển và khẳng định bản thân.
Với tinh thần trách nhiệm cao, sự tận tâm và sáng tạo trong công việc, anh Hoàng Ngọc Hải - Bí thư Đoàn xã Nậm Chà (huyện Nậm Nhùn) trở thành tấm gương tiêu biểu trong công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu niên ở địa phương. Không chỉ vậy, anh còn là hạt nhân lan tỏa tinh thần xung kích, nhiệt huyết của tuổi trẻ đến từng chi đoàn cơ sở.
Bình đẳng giới góp phần xây dựng xã hội công bằng, văn minh và phát triển bền vững. Tuy nhiên, tại không ít vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc hiện thực hóa nội dung này vẫn đang gặp rào cản nhất định, đặc biệt từ những hủ tục.