Ngày 25/4, Ngoại trưởng Syria Asaad al-Shaibani đã làm lễ thượng cờ mới của nước này tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), chính thức mở ra chương mới cho quốc gia Trung Đông sau sự sụp đổ của chính quyền Tổng thống Bashar al-Assad.
Ngày 25/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố tại Jammu và Kashmir, Ấn Độ, và kêu gọi truy cứu trách nhiệm các thủ phạm. HĐBA cũng tái khẳng định rằng khủng bố là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với hòa bình quốc tế và yêu cầu các quốc gia hợp tác để đưa những kẻ liên quan ra công lý.
Trước sự thay đổi chính sách từ Mỹ và căng thẳng leo thang ở Ukraine, liệu đã đến lúc châu Âu cần một 'Hội đồng Bảo an' riêng để đảm bảo an ninh khu vực?
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc hôm qua 25/4 đã mạnh mẽ lên án vụ tấn công khủng bố gây chết người tại Jammu và Kashmir, kêu gọi sự truy cứu trách nhiệm và hợp tác quốc tế để đưa những kẻ phạm tội ra trước công lý.
Ngày 25/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ra tuyên bố chính thức lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố tại khu vực Jammu và Kashmir, do Ấn Độ kiểm soát, đồng thời kêu gọi truy cứu trách nhiệm và hợp tác quốc tế để đưa thủ phạm ra trước công lý.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên hợp quốc lên án mạnh mẽ thuế quan của Mỹ, nói rằng chúng đang phá vỡ nghiêm trọng trật tự kinh tế toàn cầu.
Đại diện thường trực Nga tại Liên hợp quốc (LHQ), ông Vasily Nebenzya, cho biết Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ có thể xây dựng và thông qua một nghị quyết ủng hộ lệnh ngừng bắn giữa Nga và Ukraine, nhưng phải tùy theo các điều khoản của thỏa thuận.
Đại diện thường trực Nga tại Liên hợp quốc cho rằng một lệnh ngừng bắn ở thời điểm này là không thực tế, vì Ukraine không tôn trọng lệnh ngừng tấn công các cơ sở hạ tầng năng lượng trong 30 ngày.
Trung Quốc hôm nay (17/4) tuyên bố ủng hộ cộng đồng quốc tế tận dụng các diễn đàn, kể cả Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, để thảo luận về các mỗi đe dọa đối với chủ nghĩa đa phương, sau thông tin nước này định triệu tập một cuộc họp bàn về việc Mỹ áp thuế gia tăng tại Hội đồng Bảo an.
Israel đã tái phong tỏa Gaza kể từ ngày 2/3, chặn đứng mọi nguồn viện trợ nhân đạo, khiến cuộc khủng hoảng tại đây ngày càng nghiêm trọng.
Pháp có thể trở thành quốc gia phương Tây đầu tiên trong Hội đồng Bảo an đặt dấu mốc lịch sử trong tiến trình công nhận nhà nước Palestine.
Theo Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Tom Fletcher, gần 13 triệu người tại Ukraine đã cần viện trợ nhân đạo khẩn cấp do bị mất nhà cửa, sang chấn tâm lý và sự đứt gãy của các dịch vụ thiết yếu.
Ngày 8/4 (giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên họp để nghe báo cáo về các diễn biến mới nhất liên quan tới cuộc xung đột ở Ukraine.
Mưa đã xuất hiện tại một số khu vực bị ảnh hưởng bởi trận động đất ở Myanmar , làm phức tạp thêm hoạt động cứu trợ và khiến nguy cơ dịch bệnh gia tăng
Phát biểu tại phiên họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) về thực thi Nghị quyết 2730 ngày 1/4, Đại sứ Anh tại Liên hợp quốc Barbara Woodward đã kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ nhân viên cứu trợ trong các khu vực xung đột.
Iran đã gửi đơn khiếu nại lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, phản đối lời đe dọa tấn công quân sự của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đồng thời yêu cầu hành động quốc tế đối với các phát biểu 'hiếu chiến' này.
Ông Kirill Logvinov - người đứng đầu Vụ Các tổ chức quốc tế thuộc Bộ Ngoại giao Nga cho rằng đề xuất của Tổng thống Nga Vladimir Putin về thành lập một chính quyền tạm thời ở Ukraine là dựa trên tiền lệ.
Đại diện ngoại giao Nga tại Liên hợp quốc cho biết, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nên giữ vai trò trong tiến trình đàm phán hòa bình tại Gaza.
Anh sẽ tiếp tục tổ chức các cuộc họp lập kế hoạch quân sự vào tuần tới để chuẩn bị cho việc huy động 'liên minh tự nguyện' do châu Âu đứng đầu trong trường hợp đạt được lệnh ngừng bắn ở Ukraine.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 14/3 đã lên án các vụ thảm sát dân thường gần đây ở Syria và kêu gọi chính quyền lâm thời nước này tôn trọng mọi người dân, bất kể tôn giáo hay sắc tộc.
Trong cuộc gặp các Thứ trưởng Ngoại giao Nga và Iran sau cuộc gặp 3 bên về vấn đề hạt nhân của Tehran tại Bắc Kinh, Ngoại trưởng Vương Nghị hôm nay (14/3) đã đề xuất lập trường 5 điểm của Trung Quốc, trong đó có việc phản đối sự can thiệp vội vã của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vào vấn đề này.
Ngày 14/3, các nhà ngoại giao cấp cao của Trung Quốc, Iran và Nga đã nhóm họp tại Bắc Kinh (Trung Quốc) để đàm phán về chương trình hạt nhân của Tehran, vài ngày sau khi Iran từ chối đề nghị của Mỹ về việc nối lại đối thoại.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 13/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi hành động khẩn cấp để đảm bảo tương lai của Syria tại thời điểm tròn 14 năm kể từ ngày nổ ra cuộc xung đột tàn khốc tại quốc gia Trung Đông này.
Sudan hiện đối mặt với khủng hoảng nhân đạo tồi tệ nhất và lớn nhất thế giới – người đứng đầu Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo.
Liên hợp quốc chuẩn bị tinh gọn, sắp xếp để tiết kiệm ngân sách trong bối cảnh đóng góp của các thành viên bị cắt giảm.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) Antonio Guterres phát động chương trình UN80 cải cách toàn diện LHQ trong bối cảnh đối mặt với khủng hoảng tài chính nghiêm trọng khi Mỹ mạnh tay cắt giảm viện trợ nhân đạo quốc tế.
Ngày 12/3, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) tại Yemen, ông Hans Grundberg, đã nhấn mạnh sự cần thiết phải phối hợp các nỗ lực khu vực và quốc tế, để giảm căng thẳng và thúc đẩy tiến trình chính trị toàn diện ở Yemen.
Ngày 10/3, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã gặp Phó Chủ tịch Quốc hội Kyrgyzstan Dzhamalia Isaeva, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Lào Aly Vongnobountham, tiếp Đại diện thường trực Vatican tại Liên Hợp Quốc Gabriele Giordano Caccia và thăm Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên Hợp Quốc.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 12/3.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) sẽ tổ chức một cuộc họp kín vào ngày 12/3 để thảo luận về việc Iran tiếp tục mở rộng kho dự trữ uranium làm giàu ở mức gần đạt cấp độ chế tạo vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc (LHQ), ông Vassily Nebenzia, cho biết Nga và Mỹ đang duy trì liên lạc về tình hình tại Syria.
Ngày 9/3, Iran cho biết sẽ cân nhắc đàm phán với Mỹ về vấn đề hạt nhân nếu các cuộc đàm phán chỉ giới hạn trong phạm vi về quan ngại liên quan đến việc quân sự hóa.
Truyền thông khu vực đêm qua đưa tin Mỹ và Nga đã kêu gọi Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc tiến hành cuộc họp khẩn theo hình thức khép kín trong ngày 10/3, để thảo luận về tình hình Syria.
Ngày 6/3, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) khóa 79 Philémon Yang một lần nữa kêu gọi tìm kiếm nền hòa bình công bằng, bền vững và toàn diện giữa Nga và Ukraine.
Thủ tướng Hungary Viktor Orban hối thúc Liên minh châu Âu ủng hộ nghị quyết trung lập về Ukraine do Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua vào ngày 24/2.
Hãng thông tấn Tass ngày 28/2 đưa tin, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergey Shoigu đã gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị trong chuyến thăm Bắc Kinh.
Ngày 27/2, Bộ trưởng Ngoại giao Iraq Fuad Hussein đã có cuộc họp với Đại diện đặc biệt của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) tại Iraq Mohamed Al Hassan để thảo luận về việc rút các thành viên của Phái bộ hỗ trợ LHQ (UNAMI) cũng như về hợp tác trong tương lai.
Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA ngày 28/2 đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát một vụ phóng thử tên lửa hành trình chiến lược và ra lệnh sẵn sàng sử dụng khả năng tấn công hạt nhân. Điều này sẽ đảm bảo khả năng phòng thủ hiệu quả nhất cho đất nước.
Ngày 28/2, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin, nhà lãnh đạo Kim Jong-un đã trực tiếp giám sát một vụ phóng thử tên lửa hành trình chiến lược mới hôm 26/2.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 26/2, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) tại Yemen Hans Grundberg nhấn mạnh các nước trong khu vực và cộng đồng quốc tế cần phối hợp để tạo điều kiện cho một 'nền hòa bình lâu dài và toàn diện' tại Yemen.
Hàng chục quốc gia đã bày tỏ sự ủng hộ đối với Ukraine tại một cuộc họp ở Geneva vào thứ Ba, chỉ một ngày sau khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua nghị quyết do Mỹ soạn thảo với lập trường trung lập về cuộc xung đột.
Từ xung đột Nga - Ukraine đến các tranh chấp khu vực, Saudi Arabia đang nổi lên như một trung tâm ngoại giao đáng tin cậy của thế giới. Không chỉ dựa vào sức mạnh kinh tế hay dầu mỏ, Riyadh chinh phục niềm tin quốc tế bằng sự trung lập, công bằng và nỗ lực hòa giải không ngừng.
Ngày 25/2, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA LHQ) đã tổ chức phiên thảo luận về tình hình căng thẳng ở Trung Đông, trong đó kêu gọi tìm kiếm một giải pháp bền vững cho cuộc xung đột dai dẳng ở Gaza.
Ngày 24/2, Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio cho biết Nhà Trắng muốn tổ chức một cuộc họp khác với các nhà đàm phán Nga để đề nghị Moskva đưa ra các điều kiện cho việc đồng ý chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Ông Dmitry Peskov cho biết Điện Kremlin hoan nghênh lập trường cân bằng của Washington về Ukraine, lưu ý điều này cho thấy mong muốn thực sự của Mỹ trong việc giải quyết xung đột.
Anh và Pháp là 2 trong số 5 quốc gia có ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với quyền bác bỏ bất kì nghị quyết nào. Tuy nhiên, nghị quyết của Mỹ về xung đột Nga –Ukraine hôm 24/2 được thông qua trong khi Anh và Pháp bỏ phiếu trắng.
Dồn dập những chuyển động ngoại giao đa phương và song phương cùng với những diễn biến trên thực địa đang định hình cục diện cuộc xung đột Nga - Ukraine, dường như đang đặt cuộc xung đột này trước một ngã rẽ quan trọng sau 3 năm bùng phát.