Sau 5 ngày giao tranh với Iran, hệ thống phòng thủ tên lửa của Israel bị quá tải nghiêm trọng. Tên lửa siêu vượt âm Iran bắt đầu xuyên thủng lá chắn phòng không.
Chỉ sau 5 ngày giao tranh với Iran, kho tên lửa đánh chặn của Israel có thể đã rơi vào tình trạng cạn kiệt nghiêm trọng.
Quân đội Israel cho biết họ đã làm suy yếu khả năng phóng loạt tên lửa đạn đạo lớn của Iran, đồng thời lo lắng khi hệ thống phòng thủ tên lửa đang cạn kiệt dần.
Trong giai đoạn ác liệt nhất của chiến dịch 'Lời hứa chân thật III', sáng sớm nay (18/6), tên lửa tầm xa của Iran đã vượt qua nhiều lớp phòng thủ và tấn công, phá hủy hàng loạt mục tiêu của Israel.
Báo Mỹ dẫn lời một quan chức Mỹ rằng Israel sắp hết tên lửa đánh chặn Arrow sau nhiều ngày xung đột với Iran.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ Chỉ huy Mặt trận Nội địa của Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) ngày 18/6 thông báo sẽ ngừng phát cảnh báo sớm trước thời điểm tên lửa được phóng từ Iran - biện pháp từng được áp dụng để cảnh báo người dân sống trong các khu vực có nguy cơ bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo.
Cường độ các đợt tấn công của Iran dường như đang giảm dần vì kho tên lửa có hạn. Trong khi đó, Israel cũng sắp cạn kiệt kho tên lửa đánh chặn đắt tiền.
Iran và Israel tiếp tục có màn đáp trả nhau trong ngày chiến sự thứ 6. Truyền thông Iran đưa tin, nước này đã sử dụng tên lửa siêu vượt âm Fattah-1 trong đợt tấn công mới.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung siêu thanh Fattah để xuyên thủng hệ thống phòng không của Israel vào sáng 18/6.
Tổ hợp David's Sling đã chứng tỏ năng lực chiến đấu trong thực tế, chứng minh tính hiệu quả của vũ khí do Israel chế tạo.
Trong cuộc giao tranh dữ dội nhất trong nhiều thập kỷ giữa Israel và Iran, Tehran đã bắn hàng loạt tên lửa đạn đạo vào Israel. Ngay cả những hệ thống phòng thủ tốt nhất thế giới không phải lúc nào cũng có thể ngăn chặn được chúng.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) công bố số liệu đầu tiên về hiệu quả đánh chặn tên lửa trong đợt tấn công của Iran với tỷ lệ thành công đạt từ 80–90%. Khoảng 5–10% số tên lửa rơi trúng khu vực dân cư.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt, ổ lưu trữ flash USB, công nghệ lái xe an toàn Mobileye... chỉ là vài trong số những phát minh công nghệ nổi bật nhất của 'quốc gia khởi nghiệp' Israel.
Mới đây, Israel vừa công bố tỷ lệ đánh chặn tên lửa đạn đạo được phóng từ phía Iran, với hiệu quả đánh chặn lên tới 80-90%. Vậy, các hệ thống phòng không của Israel mạnh cỡ nào?
Hệ thống phòng thủ tên lửa là một trong những công cụ quan trọng nhất trong kho vũ khí của Israel, giúp bảo vệ nước này trong nhiều cuộc xung đột khác nhau suốt thập kỷ qua.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Arrow của Israel đã gặp trục trặc lớn khi đánh chặn tên lửa của Iran, dẫn đến việc phá hủy bệ phóng của chính nước này tại Negev.
Mạng xã hội xuất hiện một đoạn video ghi lại khoảnh khắc hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD đánh chặn một tên lửa của Iran khi nó đang hướng về phía Israel.
Hệ thống phòng thủ tên lửa đa tầng là một trong những công cụ quan trọng nhất trong kho vũ khí của Israel, giúp nước này giảm đáng kể tỷ lệ thương vong trong nhiều cuộc xung đột khác nhau trong thập kỷ qua.
Trước đợt không kích bằng F-35, Israel bí mật đưa hàng trăm UAV cảm tử vào Iran, đánh phá hệ thống phòng không và tên lửa. Mossad đứng đằng sau chiến dịch này.
Iran cho biết đã sử dụng loại tên lửa đạn đạo mới trong các cuộc tấn công mới nhất vào Israel.
Việc Iran phóng hàng trăm tên lửa đạn đạo vào Israel chỉ trong vài ngày đang làm dấy lên lo ngại rằng hệ thống phòng thủ tên lửa tinh vi của Tel Aviv có thể bị quá tải nếu xung đột kéo dài.
Iran nã tên lửa vào Israel sau cuộc không kích ngày 13/6. Hệ thống THAAD của Mỹ không thể ngăn chặn, khiến hiệu quả phòng thủ bị nghi ngờ.
Dự án lá chắn tên lửa 'Golden Dome' (Vòm vàng) của Trump, trị giá hàng trăm tỷ USD, bị Trung Quốc cảnh báo làm mất ổn định an ninh toàn cầu và thúc đẩy quân sự hóa không gian.
Sau khi bị Israel không kích vào lãnh thổ, rạng sáng ngày 13/6, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran đã nhanh chóng đáp trả.
Theo hãng tin Bloomberg, Israel luôn tự hào khi đang sở hữu một trong những hệ thống phòng không tốt nhất thế giới. Các hệ thống trị giá hàng tỷ USD này đã không ít lần được triển khai và chứng minh năng lực kể từ sau cuộc tấn công của Hamas vào nước này hồi tháng 10/2023.
Rạng sáng ngày 14/6, Iran đã trút 'mưa' tên lửa xuống Israel để trả đũa động thái quân sự của nhà nước Do Thái một ngày trước đó. Cảnh quay trong video cho thấy tên lửa Iran trút xuống thành phố Tel Aviv của Israel buộc nước này phải sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt để đánh chặn.
Rạng sáng ngày 14/6 (giờ Việt Nam), truyền thông quốc tế đồng loạt đưa tin Iran đã tập kích trả đũa Israel bằng cách phóng hàng loạt tên lửa vào lãnh thổ của nhà nước Do Thái.
Israel và Đức đang bước vào giai đoạn cuối trong quá trình chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Arrow-3.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lên kế hoạch ngân sách 1,6 nghìn tỷ USD cho năm tài khóa 2026, trong đó cắt giảm mạnh ngân sách cho nhiều bộ ngành...
Đại sứ mới của Nga tại Mỹ - ông Alexander Darchiev nhận định, kế hoạch xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa mới mang tên Vòm Vàng của Mỹ sẽ làm chậm triển vọng tái khởi động đối thoại Nga - Mỹ về các vấn đề chiến lược.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, chính quyền Tổng thống Donald Trump vừa đưa ra đề xuất đột phá về ngân sách quốc phòng lên tới 1.000 tỷ USD cho tài khóa 2026, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong chính sách quân sự của cường quốc số 1 thế giới.
Pakistan có kế hoạch mua 40 tiêm kích thế hệ thứ năm J-35, máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không (AWACS) KJ-500 và hệ thống phòng thủ tên lửa HQ-19 của Trung Quốc.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cảnh báo rằng dự án lá chắn tên lửa Vòm Vàng (Golden Dome) do chính quyền Tổng thống Trump khởi xướng đang biến không gian thành một đấu trường xung đột vũ trang, gây ra nguy cơ chạy đua vũ trang ngoài vũ trụ và cản trở các nỗ lực hợp tác quốc tế vì mục tiêu hòa bình.
Nga cảnh báo các bước đi của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump trong việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Vàng đang biến không gian thành một chiến trường đối đầu quân sự.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Ryabkov cho rằng việc Mỹ thực hiện dự án phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa 'Vòm Vàng' có nguy cơ gây leo thang căng thẳng và chạy đua vũ trang trong không gian.
Các bước đi của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump hướng tới việc xây dựng lá chắn tên lửa Vòm Vàng (Golden Dome) đang biến không gian thành đấu trường cạnh tranh vũ trang, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết trong một cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn Tass.
Theo Reuters, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 5/6 tuyên bố Nga sẽ đáp trả các cuộc tấn công mới nhất của Ukraine vào thời điểm và theo cách 'mà quân đội Nga thấy phù hợp.'
Giới phân tích cho rằng, năng lực phòng thủ tên lửa của Ukraine đang ở điểm giới hạn, bất chấp những nỗ lực của quốc gia này tiến hành các cuộc tấn công quy mô lớn như 'Chiến dịch mạng nhện' trong thời gian gần đây.
Quân đội Israel ngày 3/6 ra tuyên bố cho biết Không quân nước này hôm 2/6 đã tấn công hàng chục mục tiêu trên khắp Dải Gaza, nhằm vào các chiến binh, các tòa nhà, đường hầm và cơ sở hạ tầng.
Tại cuộc điện đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba, Tổng thống Trump đã thảo luận về triển vọng hợp tác với Tokyo để phát triển công nghệ cho dự án lá chắn phòng thủ tên lửa Golden Dome.
Gần giống như một điềm báo, nhà phân tích quân sự Max Boot đã cảnh báo trong bài xã luận đăng trên tờ Washington Post hôm 31/5 rằng tương lai của chiến tranh không phải là lá chắn tên lửa không gian khổng lồ, mà bằng hàng loạt máy bay không người lái giá rẻ. Chưa đầy 24 giờ sau, Ukraine đã đưa ra bằng chứng.
Tổng thống Trump cho biết, hệ thống đánh chặn tên lửa ngoài không gian 'Vòm Vàng' của Mỹ sẽ tiêu tốn khoảng 175 tỷ USD và sẽ hoàn thành vào cuối nhiệm kỳ của ông.
Các 'siêu vũ khí' của Nga được thiết kế nhằm vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện tại, mang theo đầu đạn hạt nhân và có khả năng tấn công ở khoảng cách rất xa. Điều này khiến chúng có tính sát thương cao và ý nghĩa chiến lược lớn.
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) trong tuần này cho biết đã sử dụng hệ thống laser công suất cao để đánh chặn khoảng 40 máy bay không người lái (UAV) trong khuôn khổ cuộc chiến đang diễn ra tại Gaza.
Từ Sáng kiến phòng thủ chiến lược (SDI) đến tham vọng Vòm Vàng, các kế hoạch lá chắn quốc gia luôn gợi lại câu hỏi cũ: Ranh giới nào giữa phòng thủ chính đáng và chạy đua vũ trang?
Đề xuất cho Canada sử dụng hệ thống phòng thủ 'Vòm Vàng' miễn phí nếu sáp nhập vào Mỹ của Tổng thống Trump tiếp tục vấp phải phản ứng mạnh mẽ từ phía Ottawa.
Quân đội Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo về hệ thống phòng thủ tên lửa Golden Dome của Mỹ.