Thông tin cập nhật nhất từ Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến 31/10, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 434,4 tỷ đồng cho các khách hàng bị thiệt hại sau cơn bão số 3 (Yagi).
Cục Quản lý giám sát bảo hiểm cho biết, tính đến thời điểm ngày 31/10 các doanh nghiệp bảo hiểm đã đã tạm ứng bồi thường hơn 434,4 tỷ đồng cho các khách hàng bị thiệt hại do bão Yagi.
Theo Cục Quản lý giám sát bảo hiểm, tính đến ngày 31/10, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 434 tỷ đồng cho các khách hàng bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 (bão Yagi).
Các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường 434,4 tỷ đồng, chưa ghi nhận trường hợp khách hàng phản ánh bồi thường chậm hoặc từ chối bồi thường.
Liên quan đến việc đền bù thiệt hại sau bão số 3 (Yagi) cho khách hàng bảo hiểm, tính đến ngày 31-10, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 430 tỷ đồng.
Doanh nghiệp bảo hiểm tạm ứng bồi thường trên 430 tỉ đồng cho khách hàng thiệt hại do cơn bão số 3.
Tính đến ngày 31/10, các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 434 tỷ đồng cho các khách hàng bị thiệt hại bởi cơn bão số 3 (bão Yagi).
Cục Quản lý giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) cho biết, đến ngày 31/10 các doanh nghiệp bảo hiểm đã tạm ứng bồi thường hơn 434,4 tỷ đồng cho các khách hàng tham gia bảo hiểm, bị thiệt hại do bão Yagi.
Đây là số liệu thống kê mới nhất từ Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), đồng thời, đến nay cũng chưa ghi nhận phản ánh nào của khách hàng về việc bồi thường chậm hoặc từ chối bồi thường.
Liên quan đến việc đền bù thiệt hại sau cơn bão số 3 (Yagi) cho các khách hàng tham gia bảo hiểm, theo thông tin mới nhất từ Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính), tính đến thời điểm ngày 31/10 các doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) đã tạm ứng bồi thường hơn 434,4 tỷ đồng cho các khách hàng bị thiệt hại.
Do tổng chi phí bồi thường khách hàng ảnh hưởng cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) tăng mạnh, nhiều công ty bảo hiểm ghi nhận kết quả kinh doanh sụt giảm sâu, thậm chí là thua lỗ.
Phản ánh tới Báo Đầu tư Chứng khoán, một số doanh nghiệp (là chủ tài sản) và công ty hỗ trợ đòi bồi thường cho biết, đã hơn 1 tháng kể từ khi bão số 3 (Yagi) gây thiệt hại lớn vẫn chưa nhận được tiền bồi thường từ công ty bảo hiểm.
Trước những thiệt hại nặng nề do siêu bão Yagi gây ra, Tổng CTCP Bảo hiểm Sài Gòn – Hà Nội (BSH) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ khách hàng khắc phục hậu quả sau bão Yagi, thực hiện tốt vai trò của nhà bảo hiểm.
Bộ Tài chính cho biết, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định bảo hiểm bắt buộc đã bao gồm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Bộ Tài chính mới đây, đã có phản hồi chính thức trước kiến nghị của cử tri TP.HCM vừa gửi kiến nghị sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV về việc chuyển bảo hiểm xe máy từ bắt buộc sang tự nguyện.
Tối 27/9, tại Hà Nội, Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE) đã long trọng tổ chức Lễ Kỷ niệm 30 năm thành lập (27/9/1994-27/9/2024) và tri ân cơ quan quản lý, cổ đông, đối tác, khách hàng thân thiết…
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã có nhiều văn bản gửi các doanh nghiệp bảo hiểm chấn chỉnh về bảo hiểm bắt buộc, lưu ý duy trì hoạt động đường dây nóng để kịp thời tiếp nhận thông tin tai nạn, tư vấn, giải đáp cho người được bảo hiểm; Giám định bồi thường, bồi thường, tạm ứng bồi thường bảo hiểm nhanh chóng, kịp thời theo đúng quy định...
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Lạng Sơn và Nghệ An, bảo hiểm mô tô, xe máy bán tràn lan nhưng khi tai nạn xảy ra thủ tục chi trả bồi thường nhiêu khê, rất ít trường hợp được chi trả.
Bộ Tài chính vừa có công văn về việc trả lời kiến nghị cử tri Tp.HCM gửi đến sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Người dân cho rằng việc bán bảo hiểm xe máy tràn lan; thủ tục chi trả bồi thường rất khó khăn phức tạp, rất ít trường hợp được chi trả.
Mua bảo hiểm xe máy bắt buộc sẽ mang lại lợi ích lớn cho chủ phương tiện khi tham gia giao thông mà không may xảy ra va chạm hay tai nạn nghiêm trọng.
Theo cập nhật của các công ty bảo hiểm, tính đến 20/9/2024 tổng số tiền bảo hiểm về con người và tài sản sau siêu bão Yagi ước khoảng 10.000 tỷ đồng, trong đó tổn thất nặng nhất là bảo hiểm tài sản kỹ thuật, hàng hải...
Bảo hiểm VNI ghi nhận gần 1.200 vụ tổn thất liên quan tới bão Yagi với hơn 817 vụ tổn thất về xe cơ giới. VNI đã sớm trao tạm ứng hơn 10 tỷ đồng cùng loạt biện pháp nhằm hỗ trợ nhanh nhất cho khách hàng.
Bảo hiểm VNI tạm ứng hơn 10 tỷ đồng bồi thường cho khách hàng bị thiệt hại sau bão Yagi
Tính đến ngày 30/9, Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đã thực hiện tạm ứng bồi thường hơn 16 tỷ đồng cho các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính cho biết tính đến ngày 20/9, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm do cơn bão số 3 và hoàn lưu bão gây ra lên tới 9.013 tỷ đồng...
Doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại cơn bão số 3 khoảng 9.013 tỷ đồng. Trong đó, bảo hiểm PVI bồi thường hơn 3.000 tỷ đồng, nhiều nhất trong các doanh nghiệp bảo hiểm.
Theo báo cáo nhanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đến nay, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm tạm thời lên tới con số 9.013 tỷ đồng.
Doanh nghiệp bảo hiểm ước tính số tiền bồi thường cho người dân, doanh nghiệp bị thiệt hại cơn bão số 3 khoảng 9.013 tỷ đồng. Trong đó, riêng bảo hiểm PVI bồi thường hơn 3.000 tỷ đồng, nhiều nhất trong các doanh nghiệp bảo hiểm.
Bão số 3 gây thiệt hại cho không ít doanh nghiệp ở Hải Dương. Lúc này, những hợp đồng bảo hiểm nhà xưởng đã thật sự phát huy tác dụng.
Theo báo cáo nhanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đến nay, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm tạm thời lên tới con số 9.013 tỷ đồng.
Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp bảo hiểm cập nhật đến chiều 20/9, tổng số tiền bảo hiểm ước tính phải bồi thường do thiệt hại của bão Yagi lên tới 9.013 tỷ đồng.
Bão số 3 (Yagi) đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với nhiều địa phương Bắc Bộ. Đến nay ước tính hơn 350 người thiệt mạng và mất tích, và tổng thiệt hại ước tính lên đến 50.000 tỷ đồng. Ngay sau cơn bão đi qua đi việc nhanh chóng ổn định đời sống, sớm khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội, phục hồi sản xuất kinh doanh là việc làm cấp bách được các cấp, các ngành quan tâm và 'ráo riết' vào cuộc. Ngành bảo hiểm nói chung và Bảo hiểm Agribank nói riêng cũng đang khẩn trương rà soát, chi trả quyền lợi bảo hiểm cho các khách hàng bị ảnh hưởng. Trước mắt, thực hiện ngay việc tạm ứng bồi thường cho khách hàng theo quy định để phần nào chia sẻ mất mát và giảm thiểu thiệt hại cho người dân…
Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp bảo hiểm cập nhật đến chiều 20/9/2024, tổng số tiền ước tính thiệt hại và chi trả quyền lợi bảo hiểm đã tạm thời lên tới con số 9.013 tỷ đồng. Hiện nay, các các doanh nghiệp bảo hiểm đang huy động toàn bộ nhân lực, trực tiếp đến hiện trường xảy ra thiệt hại để hoàn tất công tác giám định tổn thất, tạm ứng bồi thường góp phần nhanh chóng khắc phục hậu quả, sớm ổn định đời sống và sản xuất kinh doanh.
Theo số liệu báo cáo cập nhật từ các doanh nghiệp bảo hiểm cả hai khối nhân thọ và phi nhân thọ, tính đến ngày 20/9, ước thiệt hại và chi trả bồi thường bảo hiểm do Bão số 3 và lũ lụt gây ra tăng lên hơn 9.013 tỷ đồng.
Các công ty bảo hiểm đều đang nỗ lực nhanh nhất có thể để hoàn tất công tác giám định các vụ tổn thất, tuy nhiên, với các vụ tổn thất có nghiệp vụ phức tạp hơn về tài sản kỹ thuật, hàng hải... thì vẫn còn khá bộn bề.
Hiện nay, các quy định về thủ tục bồi thường bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đã được đơn giản hóa, vừa đảm bảo quyền lợi cho người mua bảo hiểm, vừa đảm bảo hồ sơ, tài liệu, chứng từ hợp lệ để doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán chi phí.
Số tiền yêu cầu bảo hiểm bồi thường thiệt hại người và tài sản do bão Yagi gây ra hiện ước tính lên đến hàng nghìn tỷ đồng và đang tiếp tục tăng…
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) vừa có báo cáo về việc tạm ứng bồi thường bảo hiểm tai nạn lái, phụ xe và người ngồi trên xe với gia đình lái xe 19H04212 trong vụ tổn thất sập cầu Phong Châu - Phú Thọ ngày 9-9 vừa qua.
Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) vừa tạm ứng bồi thường bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe với gia đình lái xe 19H04212 trong vụ tổn thất sập cầu Phong Châu - Phú Thọ ngày 09/09.
Các doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có Bảo hiểm Agribank đang tích cực, chủ động, nhanh chóng xác định thiệt hại, bồi thường và chi trả bảo hiểm để người dân ổn định cuộc sống, khôi phục sản xuất.
Ghi nhận tại các doanh nghiệp bảo hiểm, lãnh đạo và cán bộ nhân viên đang 'căng mình' để liên lạc, tiếp cập với khách hàng, người thân khách hàng, hỗ trợ thủ tục, giám định và chi trả bồi thường nhanh nhất.
Sau gần 6 ngày kể từ cơn bão số 3 (Yagi) đi qua, Bảo hiểm Bảo Việt đã tiếp nhận 692 vụ tổn thất với tổng bồi thường ước tính 950 tỷ đồng. Doanh nghiệp này cho biết, vẫn đang khẩn trương triển khai công tác giám định và phương án tạm ứng bồi thường cho các thiệt hại nghiêm trọng.
Bảo hiểm Bảo Việt đã tiếp nhận 692 vụ tổn thất với tổng bồi thường ước tính 950 tỷ đồng sau cơn bão số 3 (Yagi). Doanh nghiệp đang khẩn trương triển khai công tác giám định và phương án tạm ứng bồi thường cho các thiệt hại nghiêm trọng.
Các thống kê ban đầu cho thấy gần 1.100 xe ô tô, hàng nghìn tài sản kỹ thuật bị tổn thất sau bão lũ thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng, mức tổn thất lịch sử ngành bảo hiểm Việt Nam.
Theo thống kê của Bảo hiểm Agribank, tính đến hết ngày 11/9, hãng bảo hiểm này đã ghi nhận khoảng gần 400 vụ tổn thất từ các doanh nghiệp (chưa tính đến tổn thất từ khách hàng cá nhân), ước tính thiệt hại khoảng 100 tỷ đồng.
Nhân lực ngành bảo hiểm đang được huy động tối đa nhằm nỗ lực khắc phục các tổn thất, thiệt hại của tổ chức và cá nhân trong bão số 3.