Thực hiện cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024 đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của cán bộ, công chức-viên chức cũng như nhiều đối tượng khác nhau. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, về chủ đề này.
Tăng lương theo hướng tiệm cận khu vực doanh nghiệp tư nhân đi đôi với trả lương theo vị trí việc làm là bước đột phá lớn trong cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Tăng lương theo hướng tiệm cận khu vực doanh nghiệp tư nhân đi đôi với trả lương theo vị trí việc làm là bước đột phá lớn trong cải cách tổng thể chính sách tiền lương.
Một trong những nội dung đáng chú ý trong Báo cáo bổ sung, làm rõ một số vấn đề thực hiện Nghị quyết của Quốc hội Khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Khóa XV đến hết Kỳ họp thứ Tư thuộc lĩnh vực nội vụ là Chính phủ đã bố trí đủ nguồn ngân sách để cải cách tiền lương...
Ở góc độ của một chuyên gia an sinh xã hội, TS. Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội cho rằng, cải cách tiền lương vào ngày 1/7/2024 là thời điểm phù hợp, chín muồi, với mục tiêu bảo đảm cho người lao động đủ sống bằng lương.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8, khóa XIII vừa diễn ra tại Hà Nội đã tập trung thảo luận, phân tích làm rõ sự đúng đắn của việc thực hiện chế độ tiền lương mới. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với TS. Bùi Sỹ Lợi - Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội khóa XIV về vấn đề này.
Trong những năm qua, Trường PTDT nội trú THPT Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên luôn tích cực xây dựng môi trường học đường Xanh - Sạch - Đẹp - An toàn, hướng tới xây dựng 'Trường học hạnh phúc'.
Hội nghị Trung ương lần thứ Tám đã chính thức khai mạc vào sáng qua, 2.10. Người dân và doanh nghiệp chờ đợi rất nhiều, bởi nhiều nội dung quan trọng được Trung ương đưa ra thảo luận, xem xét, quyết định ở hội nghị lần này.
Phát biểu bế mạc Diễn đàn kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023 mới đây, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh đến việc sớm thực hiện cải cách chính sách tiền lương một cách căn bản trong năm 2024. Đây có thể coi là một 'cú hích' cho thị trường lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng nội địa.
'Đầu tư vào một người đàn ông ta được một người chồng tốt, đầu tư vào một người phụ nữ ta được một gia đình tốt, đầu tư vào một nhà giáo ta được một thế hệ tốt'.
Nhiều ngày qua, kiến nghị về thăng hạng giáo viên làm nóng nhiều diễn đàn truyền thông xã hội. Trước sự việc hàng nghìn giáo viên đề đạt nguyện vọng về chuyển đổi hình thức, giảm điều kiện thăng hạng, các chuyên gia cho rằng, sâu sa của vấn đề nằm ở cơ chế tiền lương cho giáo viên.
Du lịch nông nghiệp tìm hiểu về các nông trang đang là xu hướng được nhiều du khách quan tâm, đặc biệt là các trường học và nhóm gia đình tại khu vực đô thị. Họ mong muốn có được môi trường để học sinh, con em mình có những hiểu biết từ thực tiễn theo quan điểm học 'học mà chơi, chơi mà học'. Ở Thái Nguyên có một điểm đến trải nghiệm về nông nghiệp (lĩnh vực chăn nuôi) khá bài bản và ấn tượng đó chính là trại ngựa Bá Vân thuộc xã Bình Sơn, thành phố Sông Công.
Ngày càng nhiều người trẻ tìm đến phong trào về hưu sớm như một động lực để có được một cuộc sống ý nghĩa hơn. Về hưu sớm nghĩa là thay vì chờ đến 60 tuổi như suy nghĩ truyền thống để nghỉ hưu thì chúng ta sẽ lên kế hoạch nghỉ hưu sớm hơn. Tuy nhiên, hoạt động này nếu như không được hiểu đúng sẽ có thể trở thành một hệ lụy khiến người trẻ định hướng lười lao động, chỉ nghĩ về việc nghỉ hưu và cân bằng cuộc sống hơn là việc phát triển bản thân.
Việc hoạt động đầu tư tài chính gặp trục trặc trên tất cả các kênh đầu tư trong suốt một năm qua đã cho các cá nhân và gia đình cơ hội nhận ra việc quản lý tài chính không phải chỉ dựa trên việc đầu tư tài chính, mà còn liên quan đến việc tối ưu hóa nguồn lực con người như thế nào.Chúng ta hoàn toàn có thể đối chiếu năng lực với mức năng lực cần thiết dựa trên mức lương mong muốn để xây dựng kế hoạch đầu tư và hoàn thiện bản thân. Thay vì ngồi chờ giá bất động sản hay giá cổ phiếu gia tăng gấp đôi, chúng ta có thể chủ động gia tăng mức tài sản hàng năm dựa trên việc gia tăng thu nhập của bản thân.
Nhân dịp kỷ niệm 137 năm ngày Quốc tế Lao động 01/5/2023, trao đổi về vấn đề cải cách tiền lương, TS.Bùi Sỹ Lợi, chuyên gia cao cấp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề Xã hội cho biết, đầu tư cho cải cách tiền lương chính là đầu tư cho phát triển, cần giải quyết tốt 3 vấn đề để đảm bảo công tác quan trọng này được thực hiện hiệu quả, góp phần tăng hiệu lực hệ thống và đảm bảo công bằng xã hội.
TS Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, việc cải cách chính sách tiền lương là cần thiết, cấp bách.
Trao đổi về các giải pháp cải cách chính sách tiền lương, TS. Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII, XIV cho rằng, việc cải cách tiền lương để tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách.
LTS: Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới vấn đề cải cách tiền lương, nhằm nâng cao đời sống người lao động và tạo động lực để phát triển đất nước. Qua đó, thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa khi luôn đặt người lao động ở vị trí trung tâm thụ hưởng thành quả lao động. Tuy nhiên, do Việt Nam mới thoát khỏi mức thu nhập thấp, đang ở mức thu nhập trung bình thấp nên đời sống của người lao động còn gặp nhiều khó khăn.
Hàng năm, khu vực sản xuất kinh doanh điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, nhưng tiền lương khu vực Nhà nước tăng 'nhỏ giọt', kéo theo khoảng cách bất bình đẳng về tiền lương của công chức nhà nước trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Do đó, triển khai đồng bộ các giải pháp để sớm cải cách chính sách tiền lương là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Tôi muốn đề cập đến những gì chính chúng ta đang cản trở việc giáo dục trực tuyến...
Việc cha mẹ cho con tiền phung phí có thể khiến trẻ nảy sinh nhiều thói hư tật xấu.
Việc tăng lương cơ sở sẽ góp phần giảm bớt khó khăn cho người lao động, đồng thời nâng cao tinh thần làm việc và hiệu quả lao động của cán bộ, công chức, viên chức; giảm tình trạng công chức, viên chức xin nghỉ việc.
Xây dựng lộ trình cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW là nhiệm vụ được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 01/NQ-CP.
Tại Nam Định, việc giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho học sinh được lồng ghép qua hoạt động Tết trồng cây nhân dịp đầu xuân mới.
ChatGPT là công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) viết cho người dùng dưới dạng tương tác, với bất kỳ thể loại văn bản nào - từ thư, lời bài hát, tài liệu nghiên cứu, công thức nấu ăn, thơ, tiểu luận, đề cương, thậm chí cả mã phần mềm hay soạn thảo luật.
Từ 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Theo đó, việc tăng lương cơ sở không chỉ thay đổi mức thu nhập của người lao động mà còn thay đổi mức đóng BHYT của các nhóm đối tượng.
4 năm qua, với sự chung tay của các thầy-cô giáo, các nhà hảo tâm, hàng trăm em học sinh ở huyện Ia Pa đã có bữa cơm bán trú đầy đủ dinh dưỡng từ chương trình 'Cơm có thịt'.
Theo nhiều bạn đọc, cơ quan soạn thảo nên hết sức cẩn trọng trong việc tham mưu, đề xuất chủ trương có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động.
ĐBQH Nguyễn Huy Thái (Bạc Liêu)Ngay sau khi Chính phủ trình Quốc hội phương án tăng lương cơ sở cho công chức, viên chức và người lao động, thông tin này đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri và công luận. Lần tăng lương cơ sở gần nhất là ngày 1.7.2019 và do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch Covid-19, mức lương cơ sở vẫn giữ nguyên cho đến nay. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cũng như chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí dẫn đến tình trạng nghỉ việc và chuyển việc thời gian qua.
Tại phiên thảo luận tại hội trường sáng 27/10, hầu hết các đại biểu tán thành với báo cáo của Chính phủ và đánh giá cao những thành tựu kinh tế-xã hội đạt được trong bối cảnh đất nước vừa gượng dậy sau đại dịch COVID-19 và thách thức từ những diễn biến phức tạp, bất định, khó lường của thế giới.
Đây là mối quan tâm của nhiều đại biểu trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội 2022-2023 tại Hội trường Quốc hội sáng 27/10.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 27-10, đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái (Đoàn Bạc Liêu) cho rằng, trải qua hơn 2 năm vì dịch bệnh, việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở là thấu tình, đạt lý và đây là điều rất đáng trân trọng.