Ngày càng nhiều người trẻ tìm đến phong trào về hưu sớm như một động lực để có được một cuộc sống ý nghĩa hơn. Về hưu sớm nghĩa là thay vì chờ đến 60 tuổi như suy nghĩ truyền thống để nghỉ hưu thì chúng ta sẽ lên kế hoạch nghỉ hưu sớm hơn. Tuy nhiên, hoạt động này nếu như không được hiểu đúng sẽ có thể trở thành một hệ lụy khiến người trẻ định hướng lười lao động, chỉ nghĩ về việc nghỉ hưu và cân bằng cuộc sống hơn là việc phát triển bản thân.
Việc hoạt động đầu tư tài chính gặp trục trặc trên tất cả các kênh đầu tư trong suốt một năm qua đã cho các cá nhân và gia đình cơ hội nhận ra việc quản lý tài chính không phải chỉ dựa trên việc đầu tư tài chính, mà còn liên quan đến việc tối ưu hóa nguồn lực con người như thế nào.Chúng ta hoàn toàn có thể đối chiếu năng lực với mức năng lực cần thiết dựa trên mức lương mong muốn để xây dựng kế hoạch đầu tư và hoàn thiện bản thân. Thay vì ngồi chờ giá bất động sản hay giá cổ phiếu gia tăng gấp đôi, chúng ta có thể chủ động gia tăng mức tài sản hàng năm dựa trên việc gia tăng thu nhập của bản thân.
Nhân dịp kỷ niệm 137 năm ngày Quốc tế Lao động 01/5/2023, trao đổi về vấn đề cải cách tiền lương, TS.Bùi Sỹ Lợi, chuyên gia cao cấp của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề Xã hội cho biết, đầu tư cho cải cách tiền lương chính là đầu tư cho phát triển, cần giải quyết tốt 3 vấn đề để đảm bảo công tác quan trọng này được thực hiện hiệu quả, góp phần tăng hiệu lực hệ thống và đảm bảo công bằng xã hội.
TS Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, việc cải cách chính sách tiền lương là cần thiết, cấp bách.
Trao đổi về các giải pháp cải cách chính sách tiền lương, TS. Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội, đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII, XIV cho rằng, việc cải cách tiền lương để tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cấp bách.
LTS: Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới vấn đề cải cách tiền lương, nhằm nâng cao đời sống người lao động và tạo động lực để phát triển đất nước. Qua đó, thể hiện sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa khi luôn đặt người lao động ở vị trí trung tâm thụ hưởng thành quả lao động. Tuy nhiên, do Việt Nam mới thoát khỏi mức thu nhập thấp, đang ở mức thu nhập trung bình thấp nên đời sống của người lao động còn gặp nhiều khó khăn.
Hàng năm, khu vực sản xuất kinh doanh điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng, nhưng tiền lương khu vực Nhà nước tăng 'nhỏ giọt', kéo theo khoảng cách bất bình đẳng về tiền lương của công chức nhà nước trong các ngành và lĩnh vực khác nhau. Do đó, triển khai đồng bộ các giải pháp để sớm cải cách chính sách tiền lương là vấn đề rất cấp thiết hiện nay.
Tôi muốn đề cập đến những gì chính chúng ta đang cản trở việc giáo dục trực tuyến...
Việc cha mẹ cho con tiền phung phí có thể khiến trẻ nảy sinh nhiều thói hư tật xấu.
Việc tăng lương cơ sở sẽ góp phần giảm bớt khó khăn cho người lao động, đồng thời nâng cao tinh thần làm việc và hiệu quả lao động của cán bộ, công chức, viên chức; giảm tình trạng công chức, viên chức xin nghỉ việc.
Xây dựng lộ trình cải cách chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW là nhiệm vụ được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 01/NQ-CP.
Tại Nam Định, việc giáo dục tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho học sinh được lồng ghép qua hoạt động Tết trồng cây nhân dịp đầu xuân mới.
ChatGPT là công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) viết cho người dùng dưới dạng tương tác, với bất kỳ thể loại văn bản nào - từ thư, lời bài hát, tài liệu nghiên cứu, công thức nấu ăn, thơ, tiểu luận, đề cương, thậm chí cả mã phần mềm hay soạn thảo luật.
Từ 1/7/2023, thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Theo đó, việc tăng lương cơ sở không chỉ thay đổi mức thu nhập của người lao động mà còn thay đổi mức đóng BHYT của các nhóm đối tượng.
4 năm qua, với sự chung tay của các thầy-cô giáo, các nhà hảo tâm, hàng trăm em học sinh ở huyện Ia Pa đã có bữa cơm bán trú đầy đủ dinh dưỡng từ chương trình 'Cơm có thịt'.
Theo nhiều bạn đọc, cơ quan soạn thảo nên hết sức cẩn trọng trong việc tham mưu, đề xuất chủ trương có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động.
ĐBQH Nguyễn Huy Thái (Bạc Liêu)Ngay sau khi Chính phủ trình Quốc hội phương án tăng lương cơ sở cho công chức, viên chức và người lao động, thông tin này đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của đông đảo cử tri và công luận. Lần tăng lương cơ sở gần nhất là ngày 1.7.2019 và do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là ảnh hưởng trầm trọng của đại dịch Covid-19, mức lương cơ sở vẫn giữ nguyên cho đến nay. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động cũng như chất lượng, hiệu quả công việc, thậm chí dẫn đến tình trạng nghỉ việc và chuyển việc thời gian qua.
Tại phiên thảo luận tại hội trường sáng 27/10, hầu hết các đại biểu tán thành với báo cáo của Chính phủ và đánh giá cao những thành tựu kinh tế-xã hội đạt được trong bối cảnh đất nước vừa gượng dậy sau đại dịch COVID-19 và thách thức từ những diễn biến phức tạp, bất định, khó lường của thế giới.
Đây là mối quan tâm của nhiều đại biểu trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội 2022-2023 tại Hội trường Quốc hội sáng 27/10.
Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 27-10, đại biểu Quốc hội Nguyễn Huy Thái (Đoàn Bạc Liêu) cho rằng, trải qua hơn 2 năm vì dịch bệnh, việc điều chỉnh tăng mức lương cơ sở là thấu tình, đạt lý và đây là điều rất đáng trân trọng.
Dù đã trễ và đất nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng theo các chuyên gia tiền lương, đây là thời điểm buộc phải tăng lương công chức viên chức, nếu không muốn không còn ai giỏi ở lại với bộ máy công quyền nữa.
Đội ngũ công chức, viên chức là nguồn nhân lực chất lượng cao, được đào tạo bài bản về chuyên môn, có nhiều năm kinh nghiệm song thực tế cho thấy, mức độ đãi ngộ chưa tương xứng với họ.
Để không bị đào thải và rơi vào trạng thái 'thất nghiệp' dù có công việc, cứ sau khoảng 2-3 năm, mỗi nhân viên nên đánh giá lại giá trị của bản thân để tự nâng cấp chính mình.
ĐBP - 'Luôn coi người lao động là trung tâm, với mong muốn dành sự quan tâm mọi mặt để người lao động yên tâm gắn bó, giúp họ hiểu hơn giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trên mỗi cánh rừng cao su'. Với quan điểm đó, Công ty Cổ phần Cao su (CPCS) Điện Biên luôn quan tâm, chăm lo đời sống cho hơn 800 công nhân, giúp họ cải thiện đời sống, yên tâm sản xuất và gắn bó lâu dài với công ty.
TTH - Không làm được việc, không làm đúng sở trường… nghỉ việc cơ quan Nhà nước là chuyện bình thường. Thế nhưng có nhiều cán bộ, viên chức xin nghỉ việc thời gian gần đây là không đúng với xu hướng lâu nay.
Việc đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã trải qua quãng thời gian hơn 40 năm, được luật hóa bằng Luật số 72/2006 của Quốc hội Khóa XI, sau đó thay thế bằng Luật số 69/2020 của Quốc hội Khóa XIV, có hiệu lực từ đầu năm nay. Luật số 69/2020 với nhiều quy định mới, tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ.