Mắc phải căn bệnh tan máu bẩm sinh từ lúc lên 1 tuổi, bé gái 3 tuổi Hồ Ánh Dương, con của vợ chồng anh Hồ Sỹ Ngọc Sơn (32 tuổi) và chị Phan Thị Kim Chi (30 tuổi), ở thôn Tân Đức, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong (nay là xã Triệu Phong), nằm viện nhiều hơn ở nhà. Mỗi ngày cháu phải uống đến 12 loại thuốc và đã tạm thời qua nguy kịch nhờ ghép tủy của anh trai. Tuy vậy, những khó khăn vẫn chưa kết thúc...
Mới đây, Top 25 Hoa hậu Việt Nam 2024 cùng ban tổ chức đã trao tặng 150 phần quà cho các bệnh nhi đang điều trị ở Bệnh viện Trung ương Huế. Các cô gái đã mang đến những khoảnh khắc vui vẻ, xúc động cho các bệnh nhi tại đây.
Bệnh viện Đà Nẵng vừa thực hiện thành công ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học.
Bệnh viện Đà Nẵng vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh mắc đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học nguy hiểm.
Trưa 6/6, Top 25 thí sinh Hoa hậu Việt Nam 2024 cùng ban tổ chức, nhà tài trợ đã đến Bệnh viện Trung ương Huế trao tặng 150 phần quà cho các bệnh nhi ung thư, góp phần lan tỏa yêu thương và tiếp thêm nghị lực cho các em nhỏ đang điều trị bệnh hiểm nghèo.
Bệnh viện Đà Nẵng đã thực hiện thường quy kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân, mở ra cơ hội điều trị gần nhà giúp người bệnh mắc các bệnh ung thư hạch, hội chứng tăng sinh tủy, bệnh đa u tủy, bệnh bạch cầu, bệnh Hodgkin,... được điều trị kịp thời.
Ngày 6/6, các y, bác sĩ Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, đơn vị vừa thực hiện thành công ghép tế bào gốc tự thân cho người bệnh đa u tủy xương - một bệnh lý ung thư huyết học. Thành công này đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc làm chủ kỹ thuật ghép tế bào gốc tự thân tại Bệnh viện Đà Nẵng, tạo điều kiện tốt nhất cho người bệnh.
Chấp nhận chịu đau đớn về thể xác và những vết sẹo chằng chịt trên lưng, cậu bé 9 tuổi vẫn quyết định hiến tủy lần thứ hai để cứu em. Nhưng ngặt nỗi, cha mẹ đã cạn kiệt tiền để làm phẫu thuật.
Nhận được số tiền 77.838.685 đồng, tấm lòng của bạn đọc Báo VietNamNet gửi tới, chị Trang không khỏi xúc động. Đây chính là nguồn động viên giúp mẹ con chị có thêm động lực, điều kiện để chữa trị cho con trai mắc suy tủy xương.
Hành động tuyệt vời của cậu bé dũng cảm đã cứu được cô em gái đang chống chọi với bệnh ung thư.
Chuyên gia khuyến cáo, một số nhóm nguy cơ như người có bệnh nền, giảm miễn dịch, người cao tuổi… cũng không nên chủ quan, cần theo dõi sức khỏe kỹ càng.
Ngày 24-5, Bộ Y tế cho biết: Trong khuôn khổ chuyến công tác tại Pháp, Đoàn công tác của Bộ Y tế Việt Nam do GS.TS. Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Chủ tịch Hội đồng Y khoa Quốc gia dẫn đầu đã có buổi thăm và làm việc với Cơ quan Y Sinh học Quốc gia Pháp vào ngày 22-5, thu hoạch nhiều bài học kinh nghiệm giá trị về mô hình quản lý và điều phối hiến - ghép tạng hiện đại.
Cơ quan Y Sinh học Pháp khẳng định sẽ quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ đào tạo nhân lực cho Việt Nam và hợp tác nhiều hơn nữa trong lĩnh vực ghép tạng.
TRUNG QUỐC - 8 năm trước, câu chuyện bé gái dũng cảm hiến tủy cứu mẹ bị bệnh ung thư máu từng khiến cộng đồng mạng xôn xao. Nhiều người tò mò về cuộc sống hiện tại của hai mẹ con.
Tan máu bẩm sinh là một bệnh lý rối loạn di truyền, khiến cơ thể người bệnh sản xuất ra các huyết sắc tố (hemoglobin) bất thường.
Khoảnh khắc cô ngồi khóc một mình nơi hành lang bệnh viện, tay cầm tờ kết quả, đã khiến nhiều người không khỏi xót xa và xúc động.
Báo VietNamNet vừa trao hơn 80 triệu đồng, tấm lòng của bạn đọc gửi tới bé gái Hồ Nguyễn Hà Vy (10 tuổi) mắc bệnh tan máu bẩm sinh, cần chi phí lớn để ghép tủy.
Cầm kết quả chẩn đoán mắc ung thư máu giai đoạn 3, cô gái 22 tuổi òa khóc nức nở giữa hành lang bệnh viện, tay run bần bật vì sốc.
Hình ảnh cô gái ngồi khóc ở hành lang bệnh viện, trên tay cầm kết quả khám khiến nhiều người xúc động. Nữ bệnh nhân trên vừa tốt nghiệp đại học, mới đi làm đã nhận tin mắc ung thư.
Sáng 29/4, Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, vừa hoàn tất thủ tục ra viện cho bệnh nhi D.Q.T (SN 2023, trú ở tỉnh Quảng Ninh) mắc bệnh Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) được ghép tủy đồng loại và bệnh nhi Đ.P.N (SN 2022, quê ở tỉnh Lâm Đồng) mắc bệnh u nguyên bào thần kinh được ghép tế bào gốc tự thân thành công.
Ngày 28/4, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45. Đây tiếp tục là minh chứng rõ nét trong tiên phong ứng dụng kỹ thuật cao, qua đó mang lại cơ hội sống tốt hơn cho bệnh nhân.
Ca ghép tủy đồng loại thứ 7 vừa được thực hiện thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế giúp hồi sinh cháu bé 29 tháng tuổi.
Ngày 28/4, hai bệnh nhi đã được trở về với cuộc sống thường ngày nhờ ghép tủy, đó là bệnh nhi ghép tủy đồng loại thứ 7 và bệnh nhi ghép tủy tự thân thứ 45 thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế.
Ngày 28/4, Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45. Đây tiếp tục là minh chứng rõ nét trong tiên phong ứng dụng kỹ thuật cao, qua đó mang lại cơ hội sống tốt hơn cho bệnh nhân.
Sau 24 ngày ghép tủy đồng loại, sức khỏe bệnh nhi bị bệnh tan máu bẩm sinh hồi phục tốt, được cho xuất viện trong dịp lễ 30-4.
Hai bệnh nhi ở Quảng Ninh và Lâm Đồng vừa được các bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế thực hiện ghép tủy đồng loại và ghép tủy tự thân thành công, mở ra cơ hội sống tốt hơn trong tương lai.
HNN.VN - Trưa 28/4, Bệnh viện Trung ương (BVTW) Huế tổ chức lễ ra viện cho ca ghép tủy đồng loại Thalassemia thứ 7 là bệnh nhi đến từ Quảng Ninh và ca ghép u nguyên bào thần kinh thứ 45 đến từ Lâm Đồng.
Lãnh đạo xã Phước Nam, nơi gia đình bé Bắp sinh sống, cho biết sẽ phối hợp kiểm soát việc kêu gọi hoạt động từ thiện sau khi bé qua đời.
Theo thông tin từ gia đình, 23h ngày 17/4, hành trình chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo của bé Bắp đã dừng lại. Bắp ra đi thanh thản, bình yên trong vòng tay của gia đình nơi quê nhà Ninh Thuận.
Sau thời gian dài chống chọi với ung thư, bé Bắp qua đời vào 23h đêm 17/4. Thông tin được chị Lê Thị Thu Hòa, mẹ bé Bắp, chia sẻ trên trang cá nhân.
Bé Thiên bị tan máu bẩm sinh khi vừa 7 tháng tuổi. Dù đã được phẫu thuật ghép tủy nhưng thời gian điều trị lâu dài. Lo sợ con bỏ cuộc giữa chừng, mẹ nghèo cầu xin giúp đỡ.
Trên trang cá nhân, chị Lê Thị Thu Hòa tuyên bố sau khi về nước sẽ nhờ công an điều tra, xử lý những người tung tin sai lệch về chị và bé Bắp.
Chị Lê Thị Thu Hòa tiếp tục khẳng định bản thân không sử dụng tiền từ thiện sai mục đích và sẽ tự về Việt Nam sao kê khi tình trạng con ổn định.
Ngày 31-3, Bệnh viện Đà Nẵng cho biết, các bác sĩ Khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp - Huyết học lâm sàng vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân mắc đa u tủy xương. Đây là ca ghép tế bào gốc tự thân thứ 3 được thực hiện tại bệnh viện này.
Chiều 31/3, Bệnh viện Đà Nẵng thông tin, ê-kíp các bác sĩ khoa Nội thần kinh-Cơ xương khớp-Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Đà Nẵng vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân mắc đa u tủy xương.
Ngày 31/3, Bệnh viện (BV) Đà Nẵng cho biết các bác sĩ khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp - Huyết học lâm sàng của BV này vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân mắc đa u tủy xương.
Ngày 31/3, Bệnh viện Đà Nẵng thông tin, Khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp - Huyết học lâm sàng (Bệnh viện Đà Nẵng) vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân mắc đa u tủy xương. Đây là ca ghép tế bào gốc tự thân thứ 3 được thực hiện tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Chị Hồ Thị N. (52 tuổi, TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) bị đau xương nhiều, không đi lại được đã đến khám tại BV Đà Nẵng.
Các bác sĩ khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp - Huyết học lâm sàng, Bệnh viện Đà Nẵng vừa thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tự thân cho bệnh nhân mắc đa u tủy xương. Đây là ca ghép tế bào gốc tự thân thứ 3 được thực hiện tại Bệnh viện Đà Nẵng.
Điều trị Hội chứng Wiskott-Aldrich chủ yếu vẫn tập trung vào việc kiểm soát nhiễm trùng, tăng cường chức năng miễn dịch và giảm thiểu các biến chứng do tình trạng thiếu tiểu cầu gây ra...
Người phụ nữ đã có lựa chọn tiêu cực sau quãng thời gian chịu đựng đau đớn tột cùng vì bị nhổ nhầm răng.