UBND tỉnh Bình Thuận sẽ phối hợp với Bộ GTVT triển khai công tác giải phóng mặt bằng, đồng thời rà soát các phương án tuyến và quy hoạch kết nối, nhằm đảm bảo tiến độ và hiệu quả của dự án.
Dự án đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Thuận sau khi hoàn thành sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Dự án đường sắt tốc độ cao qua Bình Thuận dài 156,14km, có hai nhà ga, một ga tiềm năng và bốn trạm bảo dưỡng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng đất nước và là công trình biểu tượng ở kỷ nguyên vươn mình của đất nước.
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó Bộ GTVT đã điều chỉnh vị trí một số nhà ga.
Theo Bộ GTVT, theo kiến nghị của hai địa phương Hà Nội và Bình Thuận, ga Mương Mán sẽ dịch chuyển về vị trí mới cách vị trí cũ khoảng 4 km về phía Bắc còn ga hàng hóa tại khu vực Ngọc Hồi về Thường Tín (Hà Nội).
Ngoài 23 ga hành khách trên tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đã được xác định, trong bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi sẽ xem xét các vị trí các ga tiềm năng khi có nhu cầu vận tải đủ lớn.
Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TP HCM), dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam dự kiến chạy qua 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa trên địa bàn 20 tỉnh, thành phố...
Đầu tư đường sắt cao tốc Bắc - Nam là một chủ trương lớn, được chuẩn bị hơn 10 năm qua. Vẫn đảm bảo được mục tiêu, các điểm đến, ga đón khách, nhưng giảm được chiều dài bao nhiêu sẽ tiết kiệm bấy nhiêu nguồn lực quốc gia.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được đề xuất với chiều dài 1.541 km, đi qua 20 tỉnh thành và khi hoàn thiện sẽ mang lại sự kết nối thuận tiện từ Hà Nội đến TP HCM.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam có tổng chiều dài được đề xuất khoảng 1.541 km, với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa, dự kiến sẽ đi qua 20 tỉnh, thành phố.
Với điểm bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội) và điểm cuối là ga Thủ Thiêm (TPHCM). Dự án đường cao tốc Bắc Nam dự kiến sẽ chạy qua hai mươi tỉnh thành với 26 ga, tổng chiều dài 1541 km.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541 km, bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Kết quả nghiên cứu mới nhất của tư vấn đã rút ngắn chiều dài tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam khoảng 4 km so với phương án trình năm 2019 với chiều dài tuyến chính sau rà soát là 1.541 km.
Bộ trưởng Bộ GTVT đề nghị Bình Thuận chuẩn bị thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng để xây các trạm dừng chân trên hai tuyến cao tốc qua địa bàn tỉnh.
Sáng 23/2, Đoàn công tác của Chính phủ do ông Nguyễn Văn Thắng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải làm trưởng đoàn có buổi làm việc bằng hình thức trực tuyến với lãnh đạo tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu. Về phía tỉnh Bình Thuận, dự buổi làm việc có ông Nguyễn Hồng Hải – Phó Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo các sở, ngành.
UBND tỉnh Bình Thuận kiến nghị xây dựng trục giao thông dài 11 km kết nối cao tốc Vĩnh Hảo – Phan Thiết và ga Mương Mán của đường sắt tốc độ cao trong tương lai đến trung tâm Phan Thiết.
Để thuận lợi cho việc kết nối hạ tầng đường bộ vào trung tâm TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận kiến nghị điều chỉnh vị trí ga Mương Mán và bổ sung xây dựng tuyến đường nối với cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
Tuyến kết nối đường bộ cao tốc đến trung tâm TP.Phan Thiết dự kiến giao cắt với đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam tại lý trình Km 1393+000. Do đó, UBND tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Giao thông-Vận tải mở tuyến đường kết nối cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết vào trung tâm TP.Phan Thiết theo kế hoạch.
Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có công văn gửi Bộ Giao thông Vận tải đề nghị điều chỉnh vị trí ga Mương Mán thuộc Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, đoạn đi qua địa phận tỉnh Bình Thuận và kiến nghị bổ sung đường kết nối cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết vào trung tâm thành phố Phan Thiết.
Để thuận lợi cho việc kết nối từ ga Mương Mán vào trung tâm Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, chỉ đạo đơn vị tư vấn nghiên cứu điều chỉnh vị trí ga Mương Mán.
Tuyến kết nối từ đường bộ cao tốc vào trung tâm thành phố Phan Thiết có chiều dài khoảng 10,6km.
Tỉnh Bình Thuận kiến nghị kết nối cao tốc Vĩnh Hảo-Phan Thiết vào trung tâm thành phố Phan Thiết theo tuyến đường dài hơn 10km.
Thời điểm này, khi nhiều chủ bất động sản loay hoay tìm cách giảm giá thoát hàng thì với các nhà đầu tư (NĐT) có tiềm lực tài chính, đây chính là cơ hội để 'bắt đáy'.
Lại một lần nữa trời đất chuyển mùa, để cho những chiếc lá vàng bồi hồi chuyển kiếp rơi rụng trên khắp mặt đường, vương ngang trên hè phố. Và những áng mây trời xa xăm cũng có dịp xuyến xao, dịu dàng tô điểm lại cho bầu trời xanh sau những mùa phiêu bạc.
Khi thị trường bất động sản hồi phục, giá địa ốc có thể tăng 20%-30% so với mức đáy
Biết chồng thương nhớ quê hương, gia đình sau hàng chục năm xa cách, chị Đông đã kết nối với chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly để giúp anh tìm về nguồn cội.
Đường sắt Bắc- Nam đoạn giữa 2 ga Mương Mán và Ma Lâm, Bình Thuận đã bị gián đoạn sau khi tàu SE25 bị sự cố trật bánh vào sáng 6/2.
Lúc 7 giờ ngày 6 -2, tàu hỏa mang số hiệu SE25 xuất phát từ Quảng Ngãi đi TPHCM khi qua địa bàn tỉnh Bình Thuận thì gặp sự cố trật đường ray khiến đương sắt Bắc Nam gián đoạn trong hơn 2 giờ đồng hồ.
Khoảng 16h chiều 21/1, tuyến đường sắt Bắc - Nam qua tỉnh Bình Thuận đã thông tuyến trở lại, sau khi bị ngưng trệ khoảng 2 giờ do sự cố tàu khách SE7 trật bánh.
Đoàn tàu mang số hiệu SE7 đi tới địa bàn xã Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam (tỉnh Bình Thuận) thì gặp sự cố khiến tuyến đường sắt Bắc Nam bị nghẽn lại.
Khoảng 16 giờ ngày 21/1, đoạn đường sắt bị hỏng do tàu hỏa SE7 gặp sự cố khi qua địa bàn tỉnh Bình Thuận đã được sửa chữa, tuyến đường sắt Bắc - Nam hoạt động trở lại bình thường.
Đang lưu thông trên tuyến đường sắt theo hướng Bắc - Nam, khi đến đoạn đường cong gần ga Mương Mán (huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) 2 toa cuối của tàu SE7 bất ngờ trật bánh, bánh xe 'cày' trên đường ray.
Đến khoảng 16 giờ 30 phút cùng ngày, đại diện ngành đường sắt tại Bình Thuận cho biết, các toa tàu bị trật bánh đã được các đơn vị liên quan đưa lên đường ray cũ, kéo về ga Mương Mán để sửa chữa, tàu SE7 tiếp tục hành trình, tuyến đường sắt Bắc - Nam đã được thông tuyến.