Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên vừa triển khai ứng dụng Quản lý tín dụng chính sách trên địa bàn tỉnh vào tháng 10 vừa qua. Sau khi được tập huấn, hướng dẫn cài đặt và sử dụng ứng dụng này, nhiều tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn đã áp dụng ngay trong phiên giao dịch xã tháng 10/2024.
Theo thống kê từ 29 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính, trong quý III vừa qua, tổng số dư tiền gửi khách hàng tại đây đã tăng 7,2%, đạt gần 10,8 triệu tỷ đồng. Một số ngân hàng niêm yết 'lãi suất đặc biệt' dành cho khách VIP, vượt mốc 7%/năm.
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn đang chậm hơn nhiều so với tăng trưởng tín dụng. Theo giới phân tích, nếu không đẩy mạnh tăng cung tiền thì lãi suất sẽ có xu hướng nhích lên.
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank) vừa công bố báo cáo tài chính quý III/2024. Các chỉ tiêu kinh doanh trong 9 tháng đầu năm 2024 của VietinBank tiếp tục tăng trưởng tích cực.
Luật bảo hiểm tiền gửi quy định rất rõ về loại tiền gửi được bảo hiểm hoặc không được bảo hiểm.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Phú Yên, tháng 10 vừa qua, sau khi triển khai tập huấn hướng dẫn sử dụng ứng dụng Quản lý tín dụng chính sách cho 100% thành viên ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) trên địa bàn tỉnh, bước đầu, 315 tổ đã tham gia thực hiện giao dịch thu lãi, thu tiền gửi qua ứng dụng này ngay trong tháng 10/2024.
Tổng số tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại 3 ngân hàng BIDV, Vietcombank và VietinBank là gần 290.000 tỷ đồng vào cuối quý 2 nhưng đến cuối quý 3 đã giảm hơn 40%, còn gần 115.000 tỷ đồng.
Bước sang tháng 11/2024, biểu lãi suất tiết kiệm tại ngân hàng MB không có sự thay đổi so với cùng kỳ. Hiện tại, mức lãi suất cao nhất đang được triển khai tại ngân hàng này là 5,8%/năm...
9 tháng đầu năm 2024, Vietcombank, BIDV và VietinBank đều ghi nhận đà tăng trưởng tích cực về lợi nhuận và tài sản. Tuy nhiên, tỉ lệ nợ xấu của cả ba đều tăng cho thấy áp lực trong quản trị rủi ro vẫn còn lớn.
Tính từ đầu năm 2024 tới nay, Techcombank đã chi tổng cộng 21.750 tỷ đồng để mua vào 11 lô trái phiếu trước hạn.
Theo báo cáo tài chính quý III/2024, số dư tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại nhóm ba ngân hàng lớn gồm Vietcombank, VietinBank và BIDV vào cuối tháng 9 ở mức 175.596 tỷ đồng, giảm 40% so với quý liền trước, tuy nhiên vẫn tăng so với đầu năm.
Hàng loạt quy định mới về lãi suất tiền gửi bằng VND, ngoại tệ và các điều kiện rút trước hạn sẽ có hiệu lực từ ngày 20/11/2024, áp dụng trên toàn hệ thống ngân hàng.
Tiền gửi của khách hàng tính đến cuối quý 3/2024 của VieitnBank đạt 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 7,5% so với đầu năm phù hợp định hướng cân đối vốn, đáp ứng thanh khoản và tuân thủ các tỷ lệ an toàn.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành hàng loạt Thông tư quy định về mức lãi suất của tổ chức, cá nhân có hiệu lực từ ngày 20/11/2024.
9 tháng đầu năm 2024, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank, mã ck: VBB) ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 820,4 tỷ đồng, tăng 96% so với cùng kỳ năm trước và đạt 78% kế hoạch năm.
Trong quý III, tổng số tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại 3 ngân hàng quốc doanh BIDV, Vietcombank và VietinBank đạt gần 175.600 tỷ đồng, giảm tới 40% so với quý liền trước.
Nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức sẽ chính thức được giao dịch mua cổ phiếu không yêu cầu có đủ tiền khi đặt lệnh, quy định mới về lãi suất tiền gửi bằng USD là một số chính sách mới có hiệu lực từ tháng 11.
Một loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế như quy định mới về lãi suất tiền gửi, giao dịch chứng khoán, hỗ trợ phát triển hợp tác xã... có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Lũy kế 9 tháng, thu nhập lãi thuần của VietBank tăng 65% so cùng kỳ khi đạt 2.113 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế 653 tỷ, gần gấp đôi cùng kỳ.
Cuối quý III, số tiền gửi của Kho bạc Nhà nước tại ba ngân hàng BIDV, Vietcombank và VietinBank là gần 175.600 tỷ đồng, giảm 40% so với cuối quý trước.
Vietcombank giữ vững ngôi vị quán quân lợi nhuận ngành 9 tháng đầu năm 2024. Trong khi đó, Techcombank có sự cải thiện thứ hạng mạnh mẽ khi vượt qua BIDV, VietinBank và MB để vươn lên Top 2.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 11 như quy định mức tiền khi đặt lệnh giao dịch mua cổ phiếu; lãi suất tiền gửi; chính sách phát triển hợp tác xã...
Kết thúc quý III, Vietcombank ghi nhận lợi nhuận trước thuế đạt 10.699 tỷ đồng, giữ vững vị trí quán quân lợi nhuận ngành ngân hàng.
Báo cáo tài chính quý 3/2024 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV, Mã: BID) ghi nhận, lợi nhuận trước thuế đạt 6.498 tỷ đồng, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm ngoái (YoY).
Cuộc đua thu hút tiền gửi không kỳ hạn (CASA) giữa các ngân hàng đang ngày càng 'nóng' hơn trong quý cuối cùng của năm 2024.
9 tháng 2024, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đạt tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng mẹ là 15,11% và đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 26.000 tỷ đồng.
Sau 9 tháng năm 2024, VietinBank vay Ngân hàng Nhà nước 29.210 tỷ đồng, trong khi con số cuối năm 2023 chỉ là 766 tỷ đồng.
Dự phòng rủi ro tín dụng quý 3 của SaigonBank tăng vọt gấp 5,8 lần khiến lợi nhuận sau thuế giảm 25% về còn hơn 39 tỷ đồng. Nợ xấu tăng lên 2,85%.
Chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã, điều kiện đặt lệnh giao dịch mua cổ phiếu và các quy định mới về lãi suất áp dụng cho tổ chức và cá nhân là loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, VietBank ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực với lợi nhuận trước thuế đạt 820,4 tỷ đồng, tăng 96% so với cùng kỳ năm trước và đạt 78% kế hoạch năm.
Sau 9 tháng, VietinBank đã lãi trước thuế 19.513 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi BIDV cũng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận tương tự, đạt 22.047 tỷ đồng.
Dù lợi nhuận gộp cải thiện đáng kể so với cùng kỳ, nhưng chi phí duy trì ở mức cao, đặc biệt là chi phí bán hàng tăng 1,7 lần đã bào mòn lợi nhuận quý 3/2024 của IDI về còn 17,8 tỷ đồng, giảm 23,9%.
Bài viết này tập trung vào chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nền kinh tế thị trường; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đối với hệ thống QTDND trong thời gian qua, những đóng góp tích cực và những mặt còn hạn chế.
Nhiều ngân hàng tư nhân cỡ lớn vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng cao trong quý III và 9 tháng năm nay. Tuy nhiên, không ít nhà băng trải qua quý kinh doanh ảm đạm.
Tại thời điểm cuối tháng 9/2024, tổng nợ xấu của Sacombank tăng mạnh lên mức 13.000 tỷ đồng, tăng 18% so với mức 10.984 tỷ đồng hồi đầu năm. Riêng nợ nhóm 5 tăng lên hơn 9.000 tỷ đồng.
Sau vài ngày mở bán sản phẩm, doanh số bán iPhone của Thế Giới Di Động trong tháng 9 đã tăng hơn 50% so với tháng liền trước, đưa doanh thu tháng 9 của công ty lên mức cao nhất kể từ đầu năm 2022.
Kết quả kinh doanh quý 3 của hệ thống ngân hàng ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, các ngân hàng đều có kết quả tăng trưởng tín dụng vượt trội, nợ xấu giảm.
Tháng 11/2024, loạt chính sách liên quan đến vấn đề kinh tế như hỗ trợ phát triển hợp tác xã, thông tư quy định về giao dịch chứng khoán,… sẽ chính thức có hiệu lực.
Tổng nợ xấu của Sacombank tăng hơn 18% so đầu năm, lên mức 12.999 tỷ đồng. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn rất đáng ngại khi gấp 1,8 lần đầu năm chiếm 9.045 tỷ đồng.
Ngày 29/10, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh TPHCM cho biết, Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp nhằm mục tiêu tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ doanh nghiệp, trở thành nhiệm vụ chung của ngành ngân hàng (NH). Theo đó, chương trình được đưa vào kế hoạch nhiệm vụ năm và xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa công bố báo cáo tài chính quý 3 và 9 tháng đầu năm với điểm nhấn đến từ tăng trưởng tín dụng tại ngân hàng mẹ (tăng đạt 15,11%).
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa công bố báo cáo tài chính quý III và 9 tháng đầu năm 2024 với các kết quả khả quan.